CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ WEBSITE
2.2 Phân tích tình hình thực tế của website Blogcongnghe.com.vn
2.2.1.1 Tình hình phát triển, sử dụng và dự báo xu hƣớng phát triển Internet ở
Việt Nam
a. Tình hình phát triển và sử dụng Internet ở Việt Nam
Ở Việt Nam, Internet đƣợc xuất hiện vào năm 1997 và sau đó đã từng bƣớc hình thành và phát triển. Một sự thật rằng, Việt Nam luôn đƣợc thế giới đánh giá là một trong những quốc gia có số ngƣời sử dụng Internet tăng nhanh hằng năm.
Theo báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm 2013, tài nguyên Internet và tham số định danh phục vụ cho hoạt động Internet (bao gồm tên miền.vn, số hiệu mạng, địa chỉ IP,..) tăng rất nhanh, chỉ tính đến cuối năm 2013, số lƣợng tên miền.vn duy trì thực tế trên mạng là 216.256 tên. Kể từ năm 2011 đến nay, tên miền.vn là tên miền quốc gia có số lƣợng đăng kí sử dụng cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Trong những năm gần đây, số ngƣời sử dụng internet, mạng xã hội và di động ở Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng tăng nhanh ở mức đáng kinh ngạc. Chỉ tính tại Châu Á, Việt Nam đƣợc xếp vào một trong những quốc gia có tốc độ và số lƣợng ngƣời sử dụng internet thuộc loại cao và nằm trong 30 nƣớc đƣợc nghiên cứu cụ thể về xu hƣớng sử dụng internet của We Are Social.
Theo thống kê của We Are Social tính đến ngày 1/1/2015 (một tổ chức có trụ sở chính ở Anh nghiên cứu độc lập về truyền thơng xã hội tồn cầu):
Việt Nam có dân số là 90,7 triệu ngƣời trong đó có 44% dân số sử dụng internet và 36% dân số sử dụng internet qua điện thoại. So với năm 2014, số ngƣời sử dụng internet đã tăng thêm 10%, 40% đối với số ngƣời sở hữu tài khoản xã hội, còn số ngƣời sử dụng mạng xã hội trên điện thoại đã tăng 41%. Ngƣời Việt Nam sử dụng internet hằng ngày và dành trung bình mỗi ngày 3 giờ 04 phút để lên mạng xã hội thơng qua bất kể hình thức nào.
Có khoảng 28 triệu tài khoản mạng xã hội cùa ngƣời Việt Nam, chiếm
khoảng 31% tổng dân số, trong đó ngƣời sử dụng mạng xã hội qua di dộng chiếm 26%. Facebook là trang mạng xã hội đƣợc yêu thích nhất Việt Nam với 21%, tiếp đến là Google Plus 13% và Skype 12%.
Thƣơng mại điện tử cũng phát triển khi có 27% dân số sử dụng máy tính để
tìm kiếm sản phẩm cần mua trong tháng trƣớc, và sử dụng điện thoại di động là 18%, 24% dân số mua sản phẩm qua hình thức trực tuyến bằng máy tính vào tháng trƣớc, và bằng điện thoại di động là 15%.
Do internet có tốc độ phát triển nhanh nên các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh
quảng cáo qua internet với chủ yếu nhóm khách hàng tiềm năng là giới trẻ và nhân viên văn phòng. Internet đang là một kênh truyền thơng có tiềm năng quảng bá rất lớn mà khơng một doanh nghiệp nào có thể bỏ qua.
b. Dự báo xu hƣớng phát triển Internet tại Việt Nam thời gian tới
Từ năm 2010, ngƣời sử dụng internet tại Việt Nam đã tăng nhanh với xu hƣớng truy cập internet qua mobile tăng mạnh hơn PC. Theo ƣớc tính, đến năm 2020 tỷ lệ ngƣời dùng smartphone tăng gấp 30 lần so với năm 2010, chiếm 60% dân số.
Mức độ thâm nhập của internet và smartphone tại Việt Nam theo độ tuổi cho thấy ngƣời dùng internet đang trẻ hơn và năng động hơn, với mức độ thâm nhập internet 88% và sử dụng smartphone 70% cho nhóm ngƣời có độ tuổi từ 18-34. Trong khi đó, nhóm dƣới 18 tuổi là nhóm tiềm năng, với việc sử dụng smartphone và mức độ thâm nhập internet cao.
Sự lên ngôi của thiết bị di động mở ra cơ hội tăng trƣởng của mobile internet tăng 40-100 lần so với thị trƣờng PC internet. Nguyên nhân là vì, đến năm 2020 sẽ có 60 triệu ngƣời dùng smartphone và 15 triệu ngƣời dùng PC, trong khi mức độ sử dụng internet mọi lúc mọi nơi cũng ở mức cao 2-3 giờ/ngày.
Đối với các doanh nghiệp, cuộc chạy đua nhằm cạnh tranh đƣa thƣơng hiệu của mình vào tầm nhắm của khách hàng thơng qua những kênh truyền thống ngày càng trở nên khó khăn và tốn chi phí lớn, vì Internet đã quá phát triển và phần lớn các độc giả đã chán khi bắt gặp chuyên mục quảng cáo trên báo in hoặc sẵn lòng chuyển kênh ngay khi ti vi bắt đầu quảng cáo. Và tất nhiên, những ngƣời làm marketing, công tác quảng cáo, tiếp thị sẽ phải nghĩ ra một con đƣờng mới có nhiều cơ hội phát triển hơn.
c. Ƣu điễm của Marketing trực tuyến so với Marketing truyền thống
Trƣớc khi Marketing Online ra đời thì Marketing truyền thống ln là sự lựa chọn số một của các doanh nghiệp. Nhƣng từ khi hòa nhập với quốc tế, khi lƣợng ngƣời sử dụng internet ngày càng tăng thì cũng là lúc Marketing Online “lên ngôi”. Khách hàng càng ngày càng địi hỏi nhiều hơn, khó phục vụ hơn nên việc marketing quảng bá hình ảnh cũng phải địi hỏi sự đầu tƣ và chăm sóc kỹ lƣỡng hơn.
Mục đích chung của cả hai hình thức Marketing Online và Marketing truyền thống đều muốn nhắm đến mục tiêu cuối cùng là khách hàng, làm thỏa mãn đƣợc những nhu cầu khách hàng từ đó tăng doang thu về cho công ty. Nhƣng với Marketing Online có những ƣu điểm vƣợt trội hơn so với Marketing truyền thống. Bảng so sánh sau sẽ đƣa ra sự khác biệt giữa hai hình thức Marketing.
Bảng 2.2: So sánh sự khác biệt của Marketing truyền thống và Marketing trực tuyến
Đặc điểm Marketing Online Marketing truyền thống
Phƣơng thức hoạt động Sử dụng Internet, các thiết bị
số hóa.
Sử dụng các phƣơng tiện truyền thông đại chúng.
Không gian
Khơng phân biệt vị trí địa lí, lãnh thổ, cả thế giới có thể xem đƣợc chiến dịch marketing đó. Giới hạn theo từng vùng miền, lãnh thổ. Thời gian
Không phân biệt thời gian, tin tức đƣợc cập nhật thƣờng xuyên. Chỉ marketing vào một thời gian nhất định. Tính liên kết với khách hàng Khách hàng dễ dàng tiếp nhận thông tin và đƣợc phản hồi ngay lập tức.
Khách hàng tiếp nhận đƣợc thông tin nhƣng phản hồi lại khó khăn.
Chi phí
Chi phí thấp, tùy vào tình hình và mục tiêu của cơng ty mà có các chiến dịch marketing phù hợp.
Tốn chi phí cao dù chiến dịch marketing có thời gian ngắn.
Thu thập thông tin khách hàng
Thông tin khách hàng đƣợc cung cấp dễ dàng và nhanh chóng, lƣu trữ thơng tin cũng dễ hơn.
Thu thập thông tin khách hàng và lƣu trữ khó.