Bảng phân bổ chi phí của các sản phẩm theo hoạt động

Một phần của tài liệu Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần In Hà Nội (Trang 104)

Hoạt động Số lƣợt SXSP Tổng cộng Cấp đơn vị SP 111 112 113 114 ... 1. SXSP Cấp SP 2. HĐ đóng thùng, kiểm tra Cấp nhóm SP 3. Hỗ trợ SX

- Bảo vệ an toàn lao động - Vệ sinh, y tế

- Điều độ, giám sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm - Chi phí khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc

- Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị

- Chi phí khấu hao thiết bị, dụng cụ quản lý

- Bảo trì máy móc thiết bị - Chi phí khác

Tổng cộng

Trên cơ sở phân bổ chi phí cơng ty có thể tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phương pháp B (Bảng 3.7)

Bảng 3.7. Bảng tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp ABC Tháng... Số lƣợt SX Ngày SX Tên KH Tên SP Quy cách Số lƣợng 621 622 627 Thành tiền GTĐV 111 ... Tổng cộng x x x x

Dựa trên những thông tin thu thập được từ hoạt động thực tế tại Công ty Cổ phần In Hà Nội, xác định bản chất của từng loại chi phí, lựa chọn các tổ hợp chi phí tương ứng với các hoạt động và đề xuất cơ sở phân bổ hợp lý cho từng hoạt động. Thông qua cho thấy việc vận dụng phương pháp B trong phân bổ chi phí mang lại những thơng tin có độ tin cậy cao hơn, thuyết phục hơn cho việc ra quyết định của nhà quản trị.

3.2.4. Hồn thiện phân tích thơng tin chi phí

Việc phân tích biến động chi phí sẽ giúp các nhà quản trị tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận. Hiện nay cơng ty chưa thực hiện phân tích các khoản chi phí nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.

Nếu gọi:

Q1: lượng thực tế Qo: lượng định mức

P1: Giá thực tế Po: giá định mức

ΔP: chênh lệch giá ΔQ: chênh lệch lượng

Ta có mơ hình chung để phân tích biến động chi phí như sau:

Sơ đồ 3.1. Mơ hình chung phân tích biến động chi phí

Từ mơ hình chung, chúng ta có các cơng thức để tính chênh lệch giá và chênh lệch lượng như sau:

ΔP = Q1P1 - Q1Po = Q1(P1-Po) ΔQ = Q1Po - QoPo= Po(Q1-Qo)

Từ đó, vận dụng mơ hình chung để lần lượt phân tích biến động của từng khoản mục chi phí sản xuất.

Bản chất của việc phân tích biến động chi phí để xác định ảnh hưởng của nhân tố lượng và nhân tố giá. Trong đó thơng qua biến động của nhân tố lượng có thể xác định được các nguyên nhân gây ra biến động chi phí, Chẳng hạn, do nguyên vật liệu trực tiếp kém chất lượng; Máy móc thiết bị lạc hậu nên trong quá trình sản xuất dễ hư hỏng sản phẩm; Do trình độ tay nghề công nhân kém; Do môi trường sản xuất, đều kiện làm việc không đảm bảo; Do quản lý lỏng lẻo... Tương tự, thông qua biến động của nhân tố giá có thể xác định các nguyên nhân gây ra biến động chi phí sản xuất.

Tác giả kiến nghị cơng ty thực hiện phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục như sau:

Phân tích biến động khoản mục CP NVLTT

Áp dụng cơng thức tính chênh lệch giá và chênh lệch lượng, căn cứ vào sổ kế toán TK 621, phân tích biến động khoản mục CPNVLTT của NVL mực in như bảng 3.8.

Bảng 3.8. Mẫu bảng phân tích biến động CP NVL mực in năm 2018 CƠNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CPNVL MỰC IN NĂM 2018

ĐV : đồng

Nhân tố Dự toán Thực tế Chênh lệch

Tăng giảm Tỷ lệ (1) (2) 3) (4) (5) Lượng 65.641,55 67.774,88 2.133,33 3,25% Giá 120.000 125.000 5.000 4,17% CPNVLTT 7.876.986.000 8.471.860.000 594.874.000 7,42% Trong đó: Biến động do lượng 255.999.600 Biến động do giá 338.874.400

Biến động do lượng của NVL mực in = (Lượng thực tế của NVL mực in – Lượng dự toán của NVL mực in) x

Đơn giá của NVL mực in theo dự toán

Biến động do giá của

NVL mực in =

(Đơn giá thực tế của NVL mực in – Đơn giá dự toán của NVL mực in)

x Lượng thực tế của

NVL mực in

Theo bảng trên có thể nhận thấy, CP nguyên vật liệu mực in thực tế tăng so với dự toán là 594.874.000 đồng với tỷ lệ tăng là 7,42%. hi phí NVL mực in tăng lên là do biến động về giá và biến động về lượng

Biến động mức tiêu hao của mực in = (67.774,9– 65.641,55) x 120.000 = 255.999.600 đồng>0. Mức tiêu hao NVL mực in thực tế nhiều hơn dự toán. Mức tiêu hao NVL mực in thực tế nhiều hơn dự toán do nguyên nhân trong năm cơng ty có sản phẩm hỏng. Từ đó làm cho mức tiêu hao NVL mực in nhiều hơn so với dự toán.

Biến động giá của NVL mực in = (125.000 – 120.000) x 67.774,88. = 338.874.400 đồng> 0. Giá mực in thực tế tăng là do biến động của giá mực in trên thị trường năm 2018 tăng lên.

Tổng hợp lại tất cả các loại NVL để lập Bảng phân tích biến động CP NVLTT tồn cơng ty theo mẫu bảng 3.9.

Ngoài ra, kế tốn cơng ty có thể phân tích biến động CPNVLTT theo từng loại sản phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm.

Bảng 3.9. Mẫu bảng phân tích biến động CPNVLTT

BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TỒN CƠNG TY NVL Dự toán Thực tế Chênh lệch Tổng số Do lƣợng Do giá Kẽm Giấy Mực Tổng x X X x x Ngà ...t ng...năm Người lập

Phân tích biến động khoản mục CP NCTT

Tại công ty CP NCTT gồm chi phí N đứng máy và chi phí NC vận chuyển, đóng bao. Việc phân tích cần được thực hiện đối với từng khoản CP.

Áp dụng công thức tính chênh lệch giá và chênh lệch lượng, căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 6221, phân tích biến động khoản mục CP NCTT theo bảng 3.10 như sau:

Bảng 3.10. Mẫu bảng phân tích biến động CP NCTT đứng máy CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CP NCTT ĐỨNG MÁY NĂM 2018

Nhân tố Dự toán Thực tế Chênh lệch

Tăng giảm Tỷ lệ (1) (2) 3) (4) (5) Số giờ lao động 180.000 181.404 1.404 0,78% Giá 90.000 91.000 1.000 1,11% PN đứng máy 16.200.000.000 16.507.764.000 307.764.000 1.89% Trong đó:

Biến động do năng suất lao động 126.360.000

Biến động do đơn giá giờ công 181.404.000

Trong đó số giờ lao động thực tế được xác định căn cứ vào tổng hợp chấm công các tháng trong năm của bộ phận công nhân đứng máy.

Đơn giá thực tế được xác định bằng PN TT đứng máy chia (:) cho số giờ lao động thực tế

Ảnh hưởng của

NSLĐ =

(Số giờ lao động thực tế của công nhân đứng máy – Số giờ dự toán)

x Đơn giá giờ công

Ảnh hưởng của đơn giá giờ công đứng

máy

=

(Đơn giá giờ công thực tế của công nhân đứng máy – Đơn giá giờ cơng

dự tốn)

x

Số giờ làm việc thực tế của công

nhân đứng máy Theo bảng 3.10 có thể nhận thấy, PN TT đứng máy thực tế tăng so với dự toán là 307.764.000 đồng với tỷ lệ tăng là 1,89%. PN TT đứng máy tăng lên là do:

Do năng suất lao động = (181.404 – 180.000) x 90.000 = 126.360.000>0. Số giờ lao động thực tế cao hơn, làm tăng P N TT. Nguyên nhân có thể do cơng nhân đứng máy thiếu các kỹ năng vận hành máy móc trong sản xuất…

Do đơn giá giờ công đứng máy= (91.000 – 90.000) x 181.404 = 181.404.000> 0.

Đơn giá giờ cơng đứng máy thực tế tăng so với dự tốn. Nguyên nhân là do giá tiền lương trên thị trường năm 2018 tăng lên.

Tương tự đối với CPNCTT vận chuyển và đóng bao bì.

Tổng hợp phân tích biến động của hai loại chi phí trên để lập bảng theo mẫu bảng 311.

Bảng 3.11. Mẫu bảng phân tích biến động chi phí NCTT CƠNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI

BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NCTT

CPNCTT Dự toán Thực tế

Chênh lệch

Tổng số Do năng

suất

Do đơn giá tiền công N đứng máy CN vận chuyển, đóng bao Tổng x x x x x Ngày...tháng....năm Người lập

* Phân tích biến động khoản mục chi phí sản xuất chung

+ Đối với CP SXC cố định

Biến động chi phí SX chung cố định được tách thành hai phẩn là biến động chi tiêu và biến động khối lượng.

- Biến động khối lượng chi phí SX chung cố định là chênh lệch về chi phí SX chung cố định dự tốn và chi phí SX chung cố định định

Nếu biến động khối lượng dương (+) thể hiện việc sử dụng quá mức các nguồn lực hiện có (Máy móc thiết bị, nhân cơng) của q trình SX. Ngược lại, nếu biến động khối lượng âm (-) thể hiện việc sử dụng dưới mức các nguồn lực hiện có của q trình SX .Biến động này xảy ra khi sản lượng thực tế khác với sản lượng dự toán, biến động khối lượng chi phí SX chung cố định đo lường công suất sử dụng nguồn lực hay nói cách khác là đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí, song ngun nhân sâu xa thì trách nhiệm có thể đã vượt tầm kiểm soát của quản đốc phân xưởng….đây là những nguyên nhân gây ra biến động bất lợi cho chi phí SX chung cố định.

- Biến động chi tiêu chi phí SX chung cố định là chênh lệch giữa CP SXC cố định thực tế và CP SXC cố định dự toán

Nếu biến động chi tiêu dương (+) thể hiện chi phí SX chung cố định thực tế cao hơn so với dự tốn. Ngun nhân có thể do giá điện năng tăng, giá nước sạch tăng, tại phân xưởng đã phát sinh các P như: thuê tài sản, bảo hiểm tài sản, khấu hao tài sản cố định... nhiều hơn so với dự toán. Nếu biến động này âm (-) thể hiện chi phí SX chung cố định thực tế thấp hơn so với dự toán mà nguyên nhân có thể do giá của các khoản mục trong các chi phí SX chung cố định giảm, phân xưởng đã sử dụng tiết kiệm các dịch vụ SX.

3.2.5. Hồn thiện cung cấp thơng tin phục vụ việc ra quyết định

Hiện nay, hệ thống báo cáo của Công ty chủ yếu hướng tới mục tiêu phục vụ KTTC. Hệ thống báo cáo KTQT chưa thực sự được lập và sử dụng, chưa

cung cấp được thông tin hữu ích cho việc ra quyết định trong việc lựa chọn phương án.

Tại công ty, hệ thống báo cáo KTQT P chưa đầy đủ, chưa đồng bộ… do vậy chưa đáp ứng được thông tin theo yêu cầu quản trị DN. Để cung cấp thông tin cho nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm sốt chi phí, điều hành các hoạt động trong doanh nghiệp, cần thiết phải xây dựng hệ thống báo cáo KTQT chi phí một cách khoa học, hợp lý. Tác giả đề xuất công ty cần lập báo cáo CPSXC theo yếu tố chi phí.

CPSXC là chi phí bao gồm rất nhiều yếu tố chi phí, vì vậy cần thiết phải quản lý chặt chẽ, tránh thất thốt. Tác giả kiến nghị cơng ty cần lập Báo cáo CP SXC theo yếu tố chi phí và mở cho từng tháng, bao gồm cột tháng này và cột so sánh có thể là tháng trước hoặc số liệu theo dự toán. Báo cáo CP SXC theo yếu tố chi phí được chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi, trong từng khoản mục chi phí được chia thành các chi phí nhỏ hơn theo yêu cầu quản lý. Đối với CP cố định, cơng ty có thể chia theo yếu tố chi phí theo hướng dẫn của Bộ tài chính, hoặc chia theo yếu tố chi phí mà cơng ty cần đánh giá, quản lý. Đối với chi phí biến đổi, số liệu sản lượng cần được đưa về cùng một mức hoạt động thực tế của kỳ này để đảm bảo tính có thể so sánh. Ngồi ra, cần thiết kế cột so sánh về số tuyệt đối và số tương đối nhằm xác định nguyên nhân phát sinh chênh lệch để có biện pháp quản lý kịp thời và phù hợp. Cuối tháng, báo cáo này sẽ được nộp cho Giám đốc công ty. Đối với CP bán hàng, CP quản lý doanh nghiệp cũng được lập báo cáo tương tự như PSX . (Bảng 3.12.)

Bảng 3.12. Mẫu Báo cáo chi phí sản xuất chung theo yếu tố chi phí CƠNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI CƠNG TY CỔ PHẦN IN HÀ NỘI

BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG THEO YẾU TỐ CHI PHÍ

Tháng... STT Nội dung Kỳ trƣớc (Dự toán) Kỳ này Chếnh lệch Số tiền Tỷ lệ (%)

1 Chi phí sản xuất chung biến đổi

hi phí tiền điện

hi phí tiền lương

………

2 Chi phí sản xuất cố định

Chi phí khấu hao

hi phí dụng cụ sản xuất

……

…..

……….

4 Tổng chi phí sản xuất chung

5 Sản lƣợng Ngà t ng năm Ngƣời lập (Ký, ọ tên) Kế toán trƣởng (Ký, ọ tên)

Tương lai, công ty cần nghiên cứu và tiến hành thực hiện kế tốn trách nhiệm và hồn thiện kế tốn trách nhiệm bằng việc:

Tổ chức các trung tâm trách nhiệm, bao gồm các cấp:

- Cấp thứ nhất: Là trung tâm đầu tư, là cấp cao nhất xét trên tồn Cơng ty.

Chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty kể cả doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vốn đầu tư. Tổng giám đốc Công ty là nhà quản trị cấp cao nhất và chịu trách nhiệm về trung tâm này.

- Cấp thứ hai: Là trung tâm lợi nhuận. Đó là nhà máy và chi nhánh của Công ty, tự tổ chức hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý cả doanh thu và chi phí. Chịu trách nhiệm về hoạt động là Giám đốc nhà máy và chi nhánh/

- Cấp thứ ba: là trung tâm chi phí, được phân chia thành:

+ Trung tâm chi phí linh hoạt: là khối văn phòng bao gồm các phòng ban chức năng. ác phòng ban này sử dụng chi phí cho các hoạt động của mình nhưng không tạo ra doanh thu. Chịu trách nhiệm hoạt động các trung tâm này là các trưởng phòng.

+ Trung tâm chi phí định mức: là phân xưởng sản xuất ra sản phẩm, chịu trách nhiệm hoạt động của trung tâm này là Quản đốc phân xưởng.

Hoàn thiện hệ thống báo cáo của các trung tâm trách nhiệm, bao gồm:

- Báo cáo kế toán trách nhiệm tại trung tâm doanh thu: Kế toán trách nhiệm sẽ xây dựng báo cáo về tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ từng mặt hàng. Trong đó thể hiện doanh thu thực tế so với dự tốn và phân tích chênh lệch giữa chúng do các nhân tố sản lượng bán, giá bán cho từng loại sản phẩm, qua đó kết luận cụ thể về hiệu quả của trung tâm doanh thu cũng như trách nhiệm của nhà quản trị trung tâm.

- Báo cáo kế toán trách nhiệm tại trung tâm chi phí

+ Trung tâm chi phí định mức: sử dụng chỉ tiêu sản lượng sản xuất và chỉ tiêu chi phí hoạt động. Ngồi tính tốn độ lệch, cần thực hiện việc phân tích độ lệch nhằm tìm ra mức độ ảnh hưởng do lượng và do giá, từ đó tìm ra ngun nhân gây biến động chi phí.

+ Đối với trung tâm chi phí là các phịng ban: tiến hành đối chiếu giữa chi phí thực tế phát sinh và dự tốn ngân sách được duyệt qua các kỳ kinh doanh để thấy được sự tiết kiệm hay gia tăng chi phí của trung tâm này qua đó đánh giá khả năng kiểm sốt chi phí ở từng trung tâm.

- Báo cáo kế toán trách nhiệm tại trung tâm lợi nhuận: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận được xây dựng theo hình thức số dư đảm phí sẽ rất hữu ích để đánh giá trách nhiệm quản lý và đóng góp thành quả của từng trung tâm lợi nhuận. Để đánh giá trách nhiệm quản lý và thành quả hoạt động của các trung tâm lợi nhuận cần tiến hành so sánh giữa lợi nhuận đạt được với dự toán, đồng thời kết hợp với kết quả phân tích của các trung tâm doanh thu, chi phí để từ đó thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố doanh thu, chi phí đến lợi nhuận.

- Báo cáo kế toán trách nhiệm tại trung tâm đầu tư: Để đánh giá trách nhiệm quản lý và thành quả của trung tâm đầu tư, dựa trên tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI, lợi nhuận cịn lại RI, ngồi ra so sánh các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả

Một phần của tài liệu Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần In Hà Nội (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)