Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 2013

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (Trang 46)

(Nguồn Phịng tín dụng của NHTMCP Đơng Nam Á từ năm 2011 – 2013)

0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 40000000 45000000 50000000 2011 2012 2013 48671000 28524000 31725000 28647000 17921000 23591000 Tổng doanh số thu nợ Doanh số thu nợ CVTD Triệu đồng

Nhận xét:

Qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.3 ta th y đƣợc rằng doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của SeABank qua 3 n m chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số thu nợ. ặc biệt qua 3 n m, tỷ trọng doanh số thu nợ CVTD cao nh t là n m 2013, điều đó phản ánh SeABank đã thực hiện r t tốt trong việc thu hồi nợ đối với khách hàng, đồng th i nó cũng phản ánh khả n ng trả nợ tốt của KH. iều này có thể giải thích là do doanh số thu nợ CVTD cũng chịu ảnh hƣởng của nhóm nhân tố thuộc về mơi trƣ ng vĩ mơ đó là yếu tố chu kỳ nền kinh tế, khi nền kinh tế phục hồi và phát triển nhƣ trong n m 2013 thì các ch tiêu thu nhập bình quân đầu ngƣ i t ng, tỷ lệ th t nghiệp giảm, thay đổi nhu cầu tiêu dùng của ngƣ i dân, họ sẽ muốn đƣợc n ngon hơn, mặc đẹp hơn, ở nhà rộng hơn, phƣơng tiện đi lại và vật dụng gia đình hiện đại hơn, và điều đó đã giúp Ngân hàng sinh lợi trong việc đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣ i dân. N m 2013 doanh số thu nợ CVTD đạt 23.591.000 triệu đồng chiếm 74.36 % tổng doanh số thu nợ, t ng 31.63 % so với n m 2012.

N m 2011, doanh số thu nợ CVTD đạt 28.647.000 triệu đồng, n m 2012 doanh số thu nợ CVTD giảm đi 37.44 % so với n m 2011 ch đạt 17.921.000 triệu đồng. Sở dĩ con số này giảm đi là do nó chịu tác động của nhóm nhân tố khách quan – ảnh hƣởng của môi trƣ ng kinh tế và nhóm nhân tố chủ quan thuộc về bản thân Ngân hàng – chính sách lãi su t. N m 2012 với tình trạng lạm phát cao do ảnh hƣởng còn dƣ động của n m 2011, đồng nội tệ m t giá khiến giá cả mọi thứ leo thang, gây khó kh n đến việc chi trả của ngƣ i dân, bên cạnh đó nhằm để giảm lạm phát theo ch thị của NHNN, SeABank phải ban hành chính sách lãi su t với nội dung gia t ng các mức lãi su t, điều đó đã khiến cho khoản vay CVTD của ngƣ i dân càng khó trả hơn. Trên đây là những nguyên nhân phân tích việc doanh số thu nợ CVTD giảm đi từ n m 2011 – 2012.

Qua 3 n m hệ số thu nợ của SeABank tƣơng đối cao, Hệ số này cho th y từ 1 đồng kinh doanh Ngân hàng sẽ thu hồi đƣợc bao nhiêu đồng vốn trong 1 th i kỳ nh t định. Hệ số này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng. Hệ số thu nợ n m 2011 là 0.74, n m 2012 giảm xuống ch còn 0.66, nhƣng đến n m 2013 con số này t ng trở lại đạt 0.72, qua đó ta th y n m 2011 và 2013, khả n ng thu hồi vốn của SeABank tƣơng đối tốt khi mà n m 2013 bắt đầu có d u hiệu kinh tế phục hồi. 2.2.2.4. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng

Bảng 2.7. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dƣ nợ tín dụng 19.641.000 100 % 16.694.000 100 % 20.929.000 100 % (15 %) 25.37 % Dƣ nợ CVTD 9.954.000 100 % 8.940.000 100 % 9.164.000 100 % (10.18 % ) 2.51 % *Ngắn hạn 7.462.000 74.96 % 6.245.000 75.45 % 6.608.000 74.29 % (9.6 %) 3.45 % *Trung và dài hạn 2.492.000 25.04 % 2.195.000 24.55 % 2.556.000 23.52 % (11.9 %) 7.33 % Dƣ nợ CVTD/Tổng dƣ nợ tín dụng 50.68 % 53.55 % 43.78 % 2.87 % (9.77 %)

(Nguồn Phịng tín dụng của NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)

Biểu đồ 2.4. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng qua các năm từ 2011 – 2013

(Nguồn Phịng tín dụng của NHTMCP Đơng Nam Á từ năm 2011 – 2013)

Nhận xét:

Qua bảng 2.7 và biểu đồ 2.4 ta nhận th y dƣ nợ CVTD qua 3 n m t ng giảm không đều, và tỷ trọng của dƣ nợ CVTD chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dƣ nợ tín dụng, điều đó chứng tỏ các khoản nợ CVTD cũng thuộc diện khó địi, tuy ta biết rằng quy mơ các khoản vay tiêu dùng nhỏ, nhƣng với số lƣợng nhiều các khoản nợ

0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 2011 2012 2013 19641000 16694000 20929000 9954000 8940000 9164000 Tổng dƣ nợ tín dụng Dƣ nợ CVTD Triệu đồng

KH không trả đƣợc thì lại là một v n đề nan giải với Ngân hàng. Cụ thể tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng của n m 2012 là cao nh t, chiếm đến 53.55 % tổng dƣ nợ tín dụng, nguyên nhân là do lạm phát t ng cao từ cuối n m 2010, kéo theo hậu quả n m 2012 là đồng nội tệ m t giá, lãi su t phải trả cho khoản vay t ng, vật ch t giá cả leo thang, d n đến số tiền ngƣ i dân kiếm đƣợc ch đủ sống chứ khơng thể có dƣ để trả nợ , n m 2012 dƣ nợ CVTD là 8.940.000 triệu đồng.

N m 2011 dƣ nợ CVTD đạt 9.954.000 triệu đồng, tuy con số này cao hơn n m 2012 nhƣng tỷ trọng của nó so với tổng dƣ nợ tín dụng v n th p hơn n m 2012 (chiếm 50.68%), với dƣ nợ CVTD 9.954.000 triệu đồng đã phản ánh trong n m 2011 các khoản nợ CVTD khó địi v n cao, nguyên nhân vì đây là n m gần nh t với n m xảy lạm phát cao - cuối n m 2010, tuy nhiên SeABank đã thực hiện kịp th i theo ch đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, NHNN là áp dụng ch tiêu t ng trƣởng tín dụng dƣới 20% cho t t cả TCTD trong n m 2011 và thực hiện theo ề án “ Cơ c u lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 ” vì vậy mà một phần các khoản nợ đã đƣợc SeABank thu hồi trong n m 2011, và đó cũng là lý do tỷ trọng dƣ nợ CVTD trên tổng dƣ nợ tín dụng của n m này th p hơn 2012.

Qua sự phân tích trên, ta th y đƣợc rằng, ch tiêu dƣ nợ cho vay tiêu dùng cũng chịu tác động của nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng, đó là nhóm nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng. iển hình là nó chịu sự ảnh hƣởng của chính sách tín dụng của Ngân hàng, SeABank n m 2011 đã dựa trên Nghị định của Chính phủ, chính sách của Nhà nƣớc để lập ra chính sách tín dụng cho riêng mình, nh chính sách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt mà SeABank đã cho vay hiệu quả hơn, thu hồi đƣợc các khoản nợ.

Biểu đồ 2.5. Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian

(Nguồn Phịng tín dụng của NHTMCP Đơng Nam Á từ năm 2011 – 2013)

9954000 8940000 9164000 7462000 6245000 6608000 2492000 2195000 2556000 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 2011 2012 2013 Dƣ nợ CVTD Dƣ nợ CVTD ngắn hạn Dƣ nợ CVTD trung và dài hạn Triệu đồng

Ngoài ra, từ bảng số liệu và biểu đồ 2.5 ta cũng th y rằng Dƣ nợ CVTD phân loại theo th i hạn tín dụng đƣợc chia thành 2 loại : Dƣ nợ CVTD ngắn hạn; Dƣ nợ CVTD trung và dài hạn. Trong đó Dƣ nợ CVTD ngắn hạn chiếm ƣu thế hơn cả, cụ thể ch tiêu này chiếm đến 74.96 % (n m 2011), 75.45 % (n m 2012), 74.29 % (n m 2013) tổng dƣ nợ CVTD, nguyên nhân là do phần lớn nhu cầu của khách hàng tại SeABank là tiêu dùng, mua bán các thiết bị gia đình phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày có giá trị nhỏ, không phải là để thực hiện các dự án có chi phí lớn nhƣ là mua đ t, xây sửa nhà cửa, mua ơ tơ, vì với những khoản vay lớn thì họ khơng thể trả trong một th i gian ngắn. ồng th i, Ngân hàng ch tập trung vào các khoản vay CVTD cá nhân, hộ gia đình, vì các khoản vay tiêu dùng ngắn hạn này thƣ ng có trị giá khơng lớn, rủi ro th p hơn và th i gian thu hồi vốn nhanh hơn cho vay tiêu dùng trung và dài hạn, và th i gian thu hồi vốn cành nhanh thì Ngân hàng càng có lợi để tiếp tục đầu tƣ sinh lợi.

Xu hƣớng của những n m nay v n chủ yếu là gia t ng nguồn cho vay ngắn hạn, tuy nhiên nhìn bảng số liệu ta có thể th y sự gia t ng rõ rệt của cho vay trong dài hạn. Con số tuyệt đối là t ng từ 2.492.000 triệu đồng n m 2011 lên đến 2.556.000 triệu đồng vào cuối n m 2013, tức là t ng khoảng 64.000 triệu đồng (+2.6%). iều này có thể giải thích nhƣ sau: cùng với sự n ng động của giới trẻ hiện nay, những ngƣ i trẻ tuổi tìm đến Ngân hàng ngày càng nhiều, họ dùng thu nhập của mình để đảm bảo và xin vay để mua các loại tài sản có giá trị cao hơn nhƣ mua sắm ô tô, nhà cửa. ây là các gói sản phẩm có kỳ hạn dài góp phần cơ c u lại dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo th i hạn. Mức t ng trƣởng cho vay trung và dài hạn có t ng, tuy nhiên tỷ trọng thực tế của kỳ hạn vay này trên tổng dƣ nợ cịn th p. Vì vậy, Ngân hàng cần hƣớng đến nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau, đồng th i đây cũng là sản phẩm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. a dạng hóa dịch vụ nghĩa là đa dạng cả về th i hạn cho vay, đó là hƣớng đi đúng đắn mà Ngân hàng SeABank cần theo đuổi.

2.2.2.5. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng

Bảng 2.8. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/201 1 2013/2012 Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay 1.886.000 1.348.000 1.496.000 (28.53 %) 10.98 %

Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng

1.066.000 800.458 930.242 (24.91 %) 16.21 %

 Trung và dài hạn 277.000 192.599 230.854 (30.46 %) 19.86 % Tỷ lệ Nợ quá hạn CVTD 2.58 % 2.70% 2.65 %

Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng / Nợ quá

hạn từ hoạt động cho vay

56.52 % 62.18 % 59.38 % _ _

( Nguồn Phịng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 )

Biểu đồ 2.6. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng qua 3 năm từ 2011 - 2013

( Nguồn Phịng tín dụng NHTMCP Đơng Nam Á từ 2011 – 2013 )

Nhận xét:

Nhìn chung qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.6 trên ta th y tỷ lệ nợ quá hạn CVTD qua 3 n m t ng giảm không đều, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn CVTD n m 2011 là 2.58%, đến n m 2012 thì t ng vọt lên 2.70% sau đó thì giảm nhẹ xuống còn 2.65% n m 2013. Bên cạnh đó, từ n m 2011 – 2013 tỷ lệ Nợ quá hạn CVTD so với Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay cũng có xu hƣớng biến động khơng đều, n m 2011 là 56.52%, t ng lên 62.18% n m 2012 và giảm xuống còn 59.38% n m 2013.

Từ 2 nhận xét trên, ta th y chúng đều có điểm chung là các tỷ lệ đều có xu hƣớng t ng cao từ 2011-2012, nguyên nhân từ nhân tố khách quan - nhân tố thuộc môi trƣ ng vĩ mơ và cụ thể là do tình trạng phát triển của nền kinh tế. N m 2011 - 2012, bối cảnh lúc đó là hạn chế về n ng lực cạnh tranh và hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp th p, nền kinh tế vĩ mô kém ổn định, cũng nhƣ sự chậm trễ trong việc nhận thức và trì hỗn xử lý những tồn tại của nền kinh tế (đặc biệt là xử lý nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp yếu kém trong giai đoạn 2009 – 2010) đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 -2012 bùng phát mạnh mẽ.

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000 2011 2012 2013 1886000 1348000 1496000 1066000 800458 930242 Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay Nợ quá hạn CVTD

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta còn th y nợ quá hạn CVTD của các khoản vay trung và dài hạn không nhiều, mà chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn, một phần lý do là tỷ trọng của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng. Một phần lý do khác là nhƣ đã phân tích ở trên, doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay đang bắt đầu t ng trƣởng tốt tính từ n m 2013, thêm vào đó tỷ lệ nợ quá hạn đang có xu hƣớng giảm dần, qua đó cho ta th y ch t lƣợng cho vay tiêu dùng của SeABank đang không ngừng hoàn thiện và phát triển, dự báo trong tƣơng lai hiệu quả đem lại từ hoạt động CVTD này là r t lớn.

2.2.2.6. Tỷ lệ nợ x u bình quân

Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ xấu bình quân qua 3 năm từ 2011 – 2013

ĐVT: Phần trăm (%) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ nợ xấu bình quân 2.76 % 2.98 % 2.84 % 0.22 % (0.14 %) Trong đó:CVTD 2.43 % 2.62 % 2.45% 0.19 % (0.17 %)

( Nguồn Báo cáo thường niên của NHTMCP Đông Nam Á từ 2011 – 2013 )

Nhận xét:

Qua bảng 2.9, nhìn chung tỷ lệ nợ x u bình quân của SeABank t ng giảm không đều qua 3 n m 2011-2013, nhƣng điều này hồn tồn hợp lý trƣớc tình hình kinh tế đầy khó kh n, thách thức. Những khó kh n, thách thức tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới với v n đề nợ công, t ng trƣởng kinh tế chậm lại. Giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vật liệu chủ yếu t ng cao và có diễn biến phức tạp. Ở trong nƣớc, lạm phát và mặt bằng lãi su t cao gây áp lực cho sản xu t và đ i sống dân cƣ, vì thế ngƣ i dân gặp khó kh n trong v n đề trả nợ, làm cho tỷ lệ nợ x u của Ngân hàng cứ tiếp tục t ng từ n m 2011-2013.

Cụ thể n m 2011, tỷ lệ nợ x u đối với CVTD chiếm 2.43%, con số này thể hiện tỷ lệ x u khá cao, nhƣng n m 2012 nó lại càng cao hơn, t ng 0.19% so với n m 2011, vào th i điểm này SeABank thực sự khó kh n để thu hồi nợ, nguyên nhân thứ nh t là do việc xử lý yếu kém nợ x u và cơ c u lại hệ thống doanh nghiệp khơng hồn ch nh trong giai đoạn 2009 – 2010 đã khiến cho nợ x u trong giai đoạn 2011 - 2012 t ng cao. Nguyên nhân thứ hai là do rủi ro tín dụng, đây là yếu tố thuộc về nhóm nhân tố liên quan đến bản thân Ngân hàng, việc khách hàng chậm trả nợ hoặc không trả nợ khi đến hạn gây ra những tổn th t về tài chính và khó kh n trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. ặc biệt nguyên nhân quan trọng nh t, có thể xem là nguyên nhân của mọi v n đề là do việc Thẩm định tín dụng và thẩm định khách

hàng ban đầu không tốt, do Cán bộ tín dụng Ngân hàng không thực hiện đầy đủ và rõ ràng các thủ tục cho vay nên làm cho tỷ lệ nợ x u t ng cao. ây cũng là hai yếu tố thuộc nhân tố bản thân hệ thống Ngân hàng ảnh hƣởng đến ch t lƣợng cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ x u trong giai đoạn này t ng cao phản ánh ch t lƣợng tín dụng của SeABank kém hiệu quả.

Sang n m 2013, tỷ lệ nợ x u giảm mạnh ch còn 2.45%, giảm đi 0.17% là do kinh tế nƣớc ta chuyển sang trạng thái dễ chịu hơn, cụ thể là mức lạm phát đã đƣợc kiểm soát, làm cho mặt bằng lãi su t giảm, rủi ro lãi su t biến động th p và SeABank đƣa ra chính sách lãi su t hợp lý với tình hình, đồng th i SeABank chủ động triển khai ba giải pháp chủ yếu là giữ nguyên nhóm nợ với những khoản nợ đƣợc cơ c u lại; trích lập và sử dụng Dự phịng rủi ro (DPRR) để xử lý nợ x u; cuối cùng là bán nợ x u cho VAMC. Thông qua các việc làm tích cực y, SeABank đã thành công trong việc giảm đi nợ x u của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ x u trong giai đoạn này th p đã phản ánh ch t lƣợng tín dụng hiệu quả hơn giai đoạn trƣớc.

Tóm lại, ch t lƣợng cho vay tiêu dùng tại SeABank qua ba n m đang dần đƣợc cải thiện. Việc chủ động và linh hoạt trong cơng tác xử lí nợ x u và lãi treo, cơ c u lại nhóm nợ kịp th i sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng ở hiện tại và tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)