Một số điều kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) một số lược đồ xấp xỉ cho phương trình vi phân ngẫu nhiên với hệ số không chính qui (Trang 37 - 39)

Trước hết, xét một số giả thiết sau:

A1. Tồn tại hằng số dương L sao cho

xb(t, x)∨ |σ(t, x)|2 ≤ L(1 +|x|2

)

với mọi x ∈ R và t∈ [0, T].

A1’. Tồn tại các hằng số dương p0, L sao cho với mọi x ∈ R và s ∈ [0, T],

xb(s, x) + p0−1

2 |σ(s, x)|2 ≤ L(1 +|x|2).

A2. Hệ số dịch chuyển bLipschitz một phía: tồn tại hằng số dương L sao cho

(x−y)(b(t, x)−b(t, y)) ≤ L|x−y|2 với mọi x, y ∈ R và t ∈ [0, T].

A3. Hệ số dịch chuyển b Lipschitz địa phương với hệ số đa thức: tồn tại các hằng số dương L và l sao cho

|b(t, x)−b(t, y)| ≤ L 1 +|x|l +|y|l

|x−y|,

|b(t, x)| ≤ L(1 +|x|l+1)

A3’. Hệ số dịch chuyển b liên tục Lipschitz địa phương và bị chặn địa phương: với mọi R > 0, tồn tại các hằng số dương LR > 0 sao cho

|b(t, x)−b(t, y)| ≤ LR|x−y|

và |b(t, x)| ≤ LR với mọi |x| ∨ |y| ≤ R và t∈ [0, T].

A4. Hệ số khuếch tán σ liên tục α+ 1/2- Hăolder: tồn tại các hằng số dương

L và α ∈ (0,1/2] sao cho

|σ(t, x)−σ(t, y)| ≤ L|x−y|1/2+α với mọi x, y ∈ R và t ∈ [0, T].

A4’. Hệ số khuếch tán σ liên tục α + 1/2 - Hăolder địa phương với hệ số đa thức: tồn tại các hằng số dương L và α ∈ [0,1/2] sao cho

|σ(s, x)−σ(s, y)| ≤ L 1 +|x|l +|y|l

|x−y|α+1/2,

với mọi x, y ∈ R và s ∈ [0, T].

A4”. Hệ số khuếch tán σ liên tục α+ 1/2-Hăolder địa phương: với mọi R > 0,

tồn tại các hằng số dương LR và α ∈ [0,1/2] sao cho |σ(t, x)−σ(t, y)| ≤LR|x−y|1/2+α với mọi |x| ∨ |y| ≤ R và t∈ [0, T].

A5. Các hệ số b và σ là liên tc Hăolder i vi bin thời gian, cụ thể là tồn tại các hằng sốL > 0và β ∈ (0,1] sao cho với mọix ∈ Rvà t, s ∈ [0, T]

thì

|σ(t, x)−σ(s, x)| ≤ L|t−s|β(1 +|x|(l+2)/2),

|b(t, x)−b(s, x)| ≤ L|t−s|β(1 +|x|l+1).

Dễ thấy rằng các giả thiết A1 dẫn tới A1’, A3 dẫn tới A3’ và A4 dẫn tới A4’, A4”, tương ứng.

Nếu σ thỏa mãn các điều kiện A4’ và A5 thì tồn tại hằng số dương, khơng mất tính tổng qt ta vẫn kí hiệu là L thỏa mãn

|σ(s, x)|2 ≤ L(1 +|x|l+2). (2.2) Kí hiệu C là hằng số dương chỉ phụ thuộc L, l, T, α và x0 nhưng độc lập với

A1 A1’ A2 A3 A3’ A4 A4’ A4” A5 b(x) =x−x3, X X X X X X X X X σ(x) = |x|1/2+α b(x) =x−x3, × X X X X × X X X σ(x) = |x|1/2+α+x2 b(x) =−xex2, X X X × X X X X X σ(x) = |x|1/2+α b(x) =−x3e2x2, × X X × X × × X X σ(x) = |x|1/2+α+x2ex2

Bảng 2.1:Một số hàm số thỏa mãn các điều kiện A1-A5

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) một số lược đồ xấp xỉ cho phương trình vi phân ngẫu nhiên với hệ số không chính qui (Trang 37 - 39)