Các công trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của thanh niên nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 26 - 90)

5. Bố cục của luận văn

1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan

1.2.1. Trong nước

- Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, tin tƣởng sâu sắc vào lực lƣợng, chăm lo giáo dục bồi dƣỡng cho thanh niên. Công tác thanh niên là nhiệm vụ rất quan trọng của cả hệ thống chính trị dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Trong sự nghiệp đổi mới Đảng, Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng chính sách về thanh niên.

- Trong những năm qua phong trào " Thanh niên lập nghiệp " đã đƣợc triển khai sâu rộng và thu hút đông đảo thanh niên tham gia. Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và một số cơ quan nghiên cứu đã có một số đề tài, đề án về mô hình hỗ trợ thanh niên phát triển sản xuất nhƣ: Đề án "Trí thức trẻ tình nguyện ", đề tài "Xây dựng mô hình làng ngư nghiệp thanh niên ", "Làng thanh niên". Một số mô hình thí điểm do Trung ƣơng Đoàn triển khai trong thanh niên nông thôn nhƣ Câu lạc bộ khuyến nông, khuyến ngƣ, điểm trình diễn khoa học kỹ thuật

Đề tài : "Mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ của Thành

niên nông thôn trong tiến trình CNH, HĐH", mã số KTN-1997-01, do TS.

Phạm Đình Nghiệp - Hiệu trƣởng Trƣờng cán bộ TTN Trung ƣơng làm chủ nhiệm đề tài:

- Đề tài đã tổng kết và khuyến nghị tiếp tục nhân rộng 8 mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cho thanh niên nông thôn đã đạt đƣợc hiệu quả trong thực tiễn.

- Ban Chủ nhiệm đề tài đã đề xuất một số giải pháp để nhân rộng các mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp:

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tạo cơ chế và hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong thanh niên nông thôn.

+ Kiến nghị một số mô hình, phƣơng thức cụ thể của Đoàn trong việc hỗ trợ thanh niên nông thôn tham gia ứng dựng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất.

Đề tài khoa học: "Phát triển các mô hình, hình thức hoạt động lao động sáng tạo và Khoa học công nghệ của Đoàn thanh niên", do TS. Lê Văn

Cầu làm chủ nhiệm đề tài:

- Đề tài đã đƣa ra các khái niệm cơ bản nhƣ: mô hình, khoa học, công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, hoạt động khoa học và công nghệ.

- Đề tài đã tổng kết các mô hình, hình thức hoạt động lao động sáng tạo và khoa học công nghệ của Đoàn thanh niên và đề ra các giải pháp nhân rộng nhằm phát huy vai trò xung kích của thanh niên trong lĩnh vực lao động sáng tạo, khoa học công nghệ trong điều kiện hoàn cảnh mới.

- Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh: Trong thanh niên nông thôn cần tập trung phát triển các mô hình, hình thức hoạt động khoa học công nghệ nhƣ: Mô hình Câu lạc bộ khuyến nông, lâm, ngƣ; mô hình tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ; mô hình trình diễn kỹ thuật...

Đề tài khoa học: "Thực trạng, giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Do đồng chí Trần Việt Cƣờng – Phó bí thƣ Tỉnh đoàn Vĩnh Phúc làm chủ

nhiệm đề tài

- Đề tài đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng trình độ khoa học kỹ thuật và việc làm của thanh niên nông thông Vĩnh Phúc

- Tiến hành xây dựng, triển khai và đánh giá bƣớc đầu hiệu quả 2 mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Vĩnh Phúc. Quy đó, đã tập hợp thanh niên chuyển

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giao khoa học kỹ thuật, tếp cận với công nghệ mới, đã giải quyết việc làm tại chỗ cho hàng trăm thanh niên; hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống; các mô hình đã tìm ra hƣớng phát triển kinh tế trang trại, sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của địa phƣơng; Cung cấp kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho đoàn viên thanh niên, nâng cao năng lực lao động trong nền kinh tế thị trƣờng

- Đề tài kiến nghị một số mô hình hoạt động của tổ chức Đòan trong việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn

Qua nghiên cứu nội dung của các đề tài trên, tôi đã tiếp thu kế thừa kết quả nghiên cứu trong quá trình xây dựng khung lý thuyết và chỉ đạo xây dựng mô hình. Tôi nhận thấy các tác giả đều có quan điểm chung khẳng định: Mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đạt hiệu quả cao nhất (về kinh tế, xã hội và tổ chức) ....

Song trên địa bàn tỉnh chƣa có một đề tài, chƣơng trình nghiên cứu cụ thể nào về giải pháp chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất trong thanh niên nông thôn ở Thái Nguyên. Đề tài lần đầu tiên đề cập đến vấn đề này trên địa bàn tỉnh, kết hợp giữa điều tra thực trạng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất trong thanh niên Thái Nguyên, tìm ra giải pháp cho phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh.

1.2.2. Ngoài nước

Các quốc gia trên thế giới đều đánh giá cao vai trò, vị trí của thanh niên coi thanh niên là nguồn nhân lực vô giá của quốc gia và dành nhiều sự quan tâm đến công tác thanh niên.

Trong lời mở đầu "Chương trình thế giới hành động vì thanh niên đến năm 2000 và xa hơn" của Liên hiệp quốc đã ghi rõ "Thanh niên ở tất cả các quốc gia là một nguồn nhân lực chủ yếu của quá trình phát triển và là

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

những tác nhân chủ chốt trong sự nghiệp thay đổi xã hội, phát triển kinh tế và đổi mới kỹ thuật".

Tuyên bố của Hội nghị thế giới các Bộ trƣởng phụ trách công tác thanh niên tại Lisbon Bồ Đào Nha vào tháng 8/1998 đã công nhận rằng: "Thanh niên là lực lượng tích cực trong xã hội và là tiềm năng to lớn góp phần vào sự phát triển và tiến bộ xã hội".

Các nƣớc trên thế giới đều chú trọng đến công tác thanh niên, đầu tƣ cho phát triển thanh niên trên các lĩnh vực khoa học kỹ, kỹ thuật, công nghệ, nông nghiệp, công nghiệp và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho thanh niên nông thôn...

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thiết kế chủ yếu sử dụng các công cụ và phƣơng pháp phân tích định tính kết hợp với định lƣợng nhằm đánh giá các khả năng ứng dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn đời sống sản xuất của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Việc đánh giá đƣợc tiến hành trong giai đoạn 2008-2010.

1.3.2. Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trừ các phƣờng trung tâm tại thành phố Thái Nguyên và Thị xã Sông Công

1.3.3. Mô tả đối tượng tiếp cận nghiên cứu

Đối tƣợng tiếp cận thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu là các thanh niên có tuổi đời từ 16 đến 30 tuổi. Ngoài ra nghiên cứu cũng tiếp cận một số cán bộ chính quyền và Đoàn Thanh niên để tìm hiểu sâu một số vấn đề có liên quan.

Để thu thập các thông tin thứ cấp đề tài sẽ tiếp cận với các phòng ban chức năng của tỉnh, huyện.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về nội dung khảo sát:

+ Nhận thức về chuyển giao công nghệ và ứng dụng TBKH kỹ thuật. + Những hoạt động của thanh niên nông thôn thời gian gần đây trong lĩnh vực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+ Những thuận lợi cơ bản + Những khó khăn chủ yếu

+ Vai trò của tổ chức Đoàn trong lĩnh vực này

+ Những việc làm cụ thể của bản thân thanh niên nông thôn.

+ Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ thích hợp với từng địa phƣơng.

1.3.4. Tổng thể, mẫu và phương pháp chọn mẫu

Tổng số thanh niên thuộc diện khảo sát trên địa bàn tỉnh (trừ các phƣờng trung tâm của thành phố Thái Nguyên và Thị xã Sông Công) là: 345 ngƣời

Đề tài sẽ tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo phân cấp để đảm bảo tính đại diện của mẫu. Trƣớc hết sẽ tiến hành phân chia theo 3 khu vực Bắc, phía Nam và trung tâm, trên mỗi khu vực sẽ tiến hành chọn huyện đại diện: phía Bắc chọn 2 huyện Phú Lƣơng và Định Hóa, phía Nam chọn Phú Bình và khu vực trung tâm chọn các xã của Thành phố Thái Nguyên và Thị xã Sông Công, trên cơ sở chọn các điểm đại diện sẽ tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên tại các điểm đó.

Để đảm bảo số lƣợng mẫu đủ lớn đáp ứng độ chính xác của thống kê số lƣợng mẫu đƣợc lấy theo công thức Slovin

n = N/(1+Ne2) Trong đó:

n: là số lƣợng mẫu cần khảo sát N: là số lƣợng tổng thể

e: là sai số cho phép trong đề tài e = 0,05

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3.5. Quá trình thu thập dữ liệu

Trƣớc hết để có thể triển khai nghiên cứu đề tài, tên đề tài và hƣớng nghiên cứu cần đƣợc thông qua, sau đó tác giả đề tài sẽ phải tập trung tìm hiểu các tài liệu có liên quan để chuẩn bị đề cƣơng chi tiết cho nghiên cứu.

Để tiếp tục triển khai các công cụ phục vụ cho nghiên cứu và thu thập thông tin cần phải đƣợc chuẩn bị, phiếu điều tra cần đƣợc điều tra thử để đảm bảo tính xác thực và hiệu quả.

Tiến hành các thủ tục hành chính cần thiết để điều tra nhƣ chọn mẫu, triển khai tập huấn cán bộ điều tra và tiến hành thu thập thông tin, làm sạch và nhập thông tin vào máy tính.

Phân tích thông tin thu thập đƣợc và viết báo cáo đề tài.

1.3.6. Sử lý thống kê

Đề tài sẽ sử dụng các công cụ thống kê để phân tích dữ liệu trong đó: Các thông tin định tính đƣợc phân tích và thể hiện dƣới dạng các giá trị tần số và số tƣơng đối phần trăm.

Để thể hiện cho sự đánh giá của ngƣời hỏi sử dụng phiếu khảo sát với các mức độ đánh giá khác nhau, các mức độ đánh giá đó sẽ đƣợc phân tích sử dụng tần suất phần trăm.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng II

ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG

THANH NIÊN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN

2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây trong những năm gần đây

Trong những năm qua, cùng với cả nƣớc, nông nghiệp ở tỉnh ta đã có bƣớc phát triển cả về trồng trọt và chăn nuôi. Từ một tỉnh có nền nông nghiệp lạc hậu, nông dân thiếu đói thƣờng xuyên đến nay không những đủ ăn mà còn có lƣơng thực và thực phẩm để dự trữ, trao đổi hàng hoá. Có thể nói nền nông nghiệp của tỉnh nhà đã có bƣớc tiến dài và thu đƣợc thành tựu to lớn. Có đƣợc thành quả nhƣ vậy là nhờ có chính sách đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, cùng với sự vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế của từng địa phƣơng và tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong tỉnh, họ đã tự giác đầu tƣ công sức lao động, tiền vốn và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả cao. Đây đƣợc coi là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và nông thôn phát triển.

Tuy nhiên, trên thực tế khi làm chủ ruộng đất của mình thì một vấn đề bức xúc của nông dân làm thế nào để nắm bắt và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn; điều này nếu không đáp ứng kịp thời sẽ trở thành trở ngại lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp trong những năm sắp tới. Bản chất của khuyến nông là hoạt động thông tin phổ biến, làm mô hình trình diễn và tập huấn kỹ năng kỹ thuật cho nông dân. Hiện nay đại đa số nông dân có nhu cầu rất cao cần tiếp thu thông tin về các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trên thực tế hiện nay, cơ cấu lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, toàn tỉnh có khoảng 80% dân số sống bằng sản xuất nông nghiệp, với nhiều

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngành nghề khác nhau, đặc biệt trong thời gian nông nhàn số nông dân ra thành thị lao động rất đông. Do vậy lực lƣợng khuyến nông không thể gặp gỡ đƣợc tất cả nông dân, không thể thoả mãn đƣợc các nhu cầu của nông dân. Mặt khác lực lƣợng khuyến nông trong tỉnh còn ít, hoạt động dựa trên sự bao cấp về vật tƣ, kinh phí mà nguồn kinh phí từ ngân sách cho hoạt động khuyến nông rất hạn hẹp, cần phải tìm ra một cách làm việc trong một hệ thống hoạt động với nguồn lực chính của ngƣời nông dân; đó là việc các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội cần xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đến đoàn viên, hội viên của mình trong khu vực nông nghiệp, nông thôn; phát huy tinh thần tự giác, tự nguyện của ngƣời nông dân tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại.

Tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy, yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ đã góp phần đổi mới kỹ thuật canh tác cổ truyền, tăng năng suất chất lƣợng nông sản. Theo báo cáo đánh giá của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong yếu tố tăng sản lƣợng nông nghiệp thì vai trò của yếu tố khoa học, công nghệ chiếm 30, đặc biệt đối với ngành trồng trọt chiếm 72%.

Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản ổn định và phát triển. Tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 4,14%/năm. Cơ cấu kinh tế nội ngành tiếp tục có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Đã có sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm làm tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất trồng trọt. Năm 2010 đạt 51 triệu đồng/ha. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đã đạt ở mức ổn định trên 400.000 tấn/năm, đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn. Cây lúa, ngô và các loại cây mầu, do làm tốt công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, thâm canh, chuyển đổi mùa vụ nên năng suất, sản lƣợng đƣợc duy trì và phát triển. Các loại cây trồng lâu năm có sự phát triển cả về diện tích và sản lƣợng. Trong đó,

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cây chè tiếp tục khẳng định là cây trồng có thế mạnh và đem lại hiệu quả kinh tế cao

Trong chăn nuôi đã chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tập trung theo quy mô trang trại, nông trại. Bƣớc đầu đã áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng và giá trị sản phẩm. Đến hết năm 2010, toàn tỉnh có 450 trang trại chăn nuôi. Sản xuất thuỷ sản

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của thanh niên nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 26 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)