5. Bố cục của luận văn
3.5.2.6. Xây dựng tổ chức cơ sở Đoàn vững mạnh, mở rộng mặt trận đoàn kết,
tập hợp thu hút rộng rãi thanh niên vào tổ chức Đoàn
Trong công tác xây dựng Đoàn, các cấp bộ Đoàn cần tập trung đổi mới, xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong giai đoạn hiện nay. Chú trọng đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng và luân chuyển cán bộ. Từng bƣớc thực hiện công tác trẻ hoá đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách các cấp.
Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lƣợng tổ chức cơ sở Đoàn, Hội theo phƣơng châm "Đoàn phải mạnh, Hội phải rộng". Mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vùng dân tộc, tôn giáo. Xây dựng cơ sở Đoàn và chi Đoàn vững mạnh, biết chủ động, sáng tạo trong hoạt động là yêu cầu hàng đầu của công tác xây dựng Đoàn, trong nhiệm kỳ tới. Chú trọng tạo dựng và phổ biến mô hình tổ chức, hoạt động tốt để nhân ra diện rộng.
Tập trung nâng cao chất lƣợng Đoàn viên mà trọng tâm là nâng cao nhận thức chính trị, lý tƣởng, phẩm chất đạo đức. Làm tốt công tác phát triển Đoàn viên mới trên cơ sở coi trọng chất lƣợng; chú ý kết nạp đoàn viên mới từ đội viên trƣởng thành và thanh niên tiên tiến đƣợc giác ngộ qua các phong trào của Đoàn.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kêt luận
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài khoa học“Nâng cao khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất trong thanh niên nông thôn Thái Nguyên” cho thấy, mặc dù đã đƣợc các cấp chính quyền, các cơ quan chuyên môn có liên quan, đặc biệt là tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho thanh niên nông thôn. Tuy nhiên do trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, tập quán trong canh tác và sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của thanh niên nông thôn còn nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu ngƣời hƣớng dẫn cụ thể và nhiều lý do khác nên hiệu quả của việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất không cao. Để góp phâng nâng cao khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cho thanh niên nông thôn Thái Nguyên trong thời gian tới, ngoài việc thực hiện những giải pháp mà tác giả đã trình bày trong luận văn, thiết nghĩ Thanh niên nông thôn Thái Nguyên cần chủ động, tích cực hơn nữa trong việc tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bên cạnh đó cần phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo, tâm huyết của các tổ chức thanh niên, sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phƣơng, các ngành chức năng để thanh niên nông thôn có đủ kiến thức về khoa học công nghệ, từ đó trở thành lực lƣợng tiên phong trong áp dụng các tiến bộ công nghệ vào sản xuất, góp phần vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh