Sự biến động tỷ giá USD/JPY sau thảm họa 11.3 tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu văn hoá, kinh tế, chính trị của đất nước nhật bản (Trang 47)

2.3.2.1 .Tác động đến hàng hóa

2.3.2.2. Sự biến động tỷ giá USD/JPY sau thảm họa 11.3 tại Nhật Bản

2.3.2.2.1. Đồng yên tăng giá sau thảm họa 11.3.

Ngày 17.3 đúng 6 ngày sau trận động đất kèm song thần, chỉ trong vài giờ đồng yên đã phá vỡ mức 80 Yên/USD, cao nhất sau thế chiến 2.

2.3.2.2.2. Nguyên nhân đồng Yên tăng giá.

Theo lý thuyết, khủng hoảng tài chính sau động đất và thảm kịch hạt nhân sẽ khiến nhà đầu tư bán đồng Yên và kéo giá Yên giảm xuống.Tuy nhiền điều ngược lại đã xảy ra.

Có 2 nguyên nhân chính: - Đầu cơ đồng yên sau 11.3:

Thảm họa 11.3 lần này với hơn 10.000 người chết cũng dấy lên kỳ vọng rằng các công ty bảo hiểm sẽ bán các tài khoản ở nước ngoài và thu đồng Yên về để chi trả thiệt hại về tài sản và thương vong cho nạn nhân. Với dự đoán như vậy, nhiều người thừa cơ mua Yên để tích trữ chờ lên giá bán ra kiếm lời. Động thái mua n ào ạt vơ tình đẩy giá đồng n tăng cao.

Như vậy nguyên nhân chính vẫn là đầu cơ kiếm lời, làm cho đồng Yên tăng giá quá cao và khiến Nhật Bản càng thêm điêu đứng.

Ngày 17.3, Bộ trưởng đặc trách Kinh tế và Tài chính Nhật Bản, ơng Kaoru Yosano, đã khẳng định, việc các công ty bảo hiểm nước này ồ ạt rút tiền từ nước ngồi về là “những tin đồn vơ căn cứ”. Theo ông, các công ty bảo hiểm Nhật hồn tồn có đủ thanh khoản, chứ khơng cần phải bán các phần vốn đang có bằng ngoại tệ.

- Đồng Yên an toàn hơn Euro và USD:

Điều nghịch lý là nợ công Nhật Bản đã lên tới xấp xỉ 8.000 tỷ USD, cao hơn nhiều lần so với mức vài tram triệu Euro như ở Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha, ngoài ra nền kinh tế Nhật Bản trên đà suy yếu đã bị Trung Quốc sốn ngơi vị số 2 thế giới, nhưng đồng Yên vẫn được xem là nơi trú ẩn an tồn cho nhà đầu tư.

Cuộc khủng khoảng nợ cơng Eurozone và nổi lo về khả năng Mỹ bị hạ bậc tín nhiệm đã khiến đồng Yên trở thành một trong những kênh đầu tư được ưa thích.Vì vậy, cứ sau mỗi lần kinh tế Âu Mỹ có song gió là đồng Yên lại lên giá.

Tác động của việc đồng Yên tăng giá:

Yên tăng giá là bất lợi lớn đối với nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu như Nhật Bản. Trong khi đó ngày càng có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản di chuyển cơ sở sản xuất ra nước ngồi, dẫn đến tình trạng rỗng ruột của nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này.

Ví dụ: tập đồn Toyota thiệt hại 30 tỷ Yên ( khoảng 380 tỷ USD) mỗi năm khi đồng Yên tăng giá so với USD.

Ngược lại, dựa vào lợi thế đồng yên giá cao, các doanh nghiệp Nhật dễ dàng mua lại các cơng ty nước ngồi với giá rẻ hơn, nhằm mở rộng thị phần trên thế giới. Gần đây nhất là thương vụ:

Kirin Holdings – kinh doanh thức uống – mua lại toàn bộ phần vốn của Trade Ocean Holdings, công ty mẹ của CTCP Thực Phẩm Quốc Tế (IFS), và hiện nắm giữ 57% cổ phần của IFS.

Unicharm của Nhật mua lại toàn bộ cổ phần của Diana Việt Nam.

2.3.4. Nhật Bản “lần đầu” mua trái phiếu Trung Quốc.2.3.4.1. Thực trạng. 2.3.4.1. Thực trạng.

- Trước thảm họa kép (3/2011):

Trung Quốc tăng cường mua trái phiếu chính phủ Nhật Bản, cho thấy chiến lược đa dạng hóa kho dự trữ ngoại hối khổng lồ của Bắc Kinh, Bắc Kinh đã mua 541 tỷ Yen, tương đương 6,2 tỷ USD.

Thông tin Trung Quốc mua trái phiếu Nhật Bản đã khiến đồng Yen tăng giá. Một đồng Yen mạnh đã gây nhiều trở ngại cho sự phục hồi của kinh tế Nhật Bản trong thời gian vừa qua, vì khiến hàng hóa xuất khẩu của nước này trở nên đắt đỏ hơn.

Việc Trung Quốc tăng mua trái phiếu Nhật từ đầu năm 2009 đến cuối năm là một sự chuyển biến lớn so với năm 2008. Trong năm 2009, Bắc Kinh đã bán ròng 80,2 tỷ USD trái phiếu Nhật, theo như dữ liệu từ Bộ Tài chính Nhật Bản.

Tuy vậy, lượng mua vào trái phiếu Nhật của Bắc Kinh từ đầu năm tới nay, chỉ là một phần rất nhỏ trong tổng số 621.100 tỷ Yen trái phiếu chính phủ Nhật đang được lưu hành.

Trái phiếu Nhật hiện đang đắt khách, do tình trạng giảm phát kéo dài và mối lo về sự phục hồi kinh tế ở nước này. Chính phủ Nhật, hơm 6/7/2011, đã phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm với lãi suất 1,1%, thấp nhất từ tháng 8/2003 tới nay.

- Sau thảm họa kép (3/2011):

Chính phủ Nhật Bản nghi ngờ việc Trung Quốc mua trái phiếu của họ sẽ giúp duy trì nhu cầu ổn định và mức lãi suất thấp đối với trái phiếu Nhật trong thời gian tới. “Chúng tơi khơng biết vì sao Trung Quốc tăng mua trái phiếu Nhật trong năm 2010, và cũng khơng rõ liệu họ cịn tiếp tục mua nữa khơng”, một quan chức trong Chính phủ Nhật nói. Hơn nữa, 96% số trái phiếu Nhật mà Trung Quốc mua là các trái phiếu kỳ hạn ngắn, đáo hạn trong thời gian dưới 1 năm.

Mặt khác,Trung Quốc lại kiểm sốt dịng vốn đầu vào và chỉ cho phép một số nước nhất định đầu tư với số lượng hạn chế vào lĩnh vực nợ công của nước này.

Tokyo đã đề nghị được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ Trung Quốc sau khi Thủ tướng Yoshihiko Noda và người đồng cấp Trung Quốc Ôn Gia Bảo đạt thỏa thuận hồi năm ngoái về việc tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực tài chính quốc tế cũng vừa được thông qua.

Trung Quốc đồng ý bán cho Nhật Bản lượng trái phiếu Chính phủ trị giá 65 tỷ nhân dân tệ, tương đương 10,3 tỷ USD.

Việc Nhật Bản đổ tiền gom trái phiếu Chính phủ Trung Quốc cho thấy sự cẩn trọng trước diễn biến cuộc khủng hoảng nợ cơng tại châu Âu.

2.3.4.2. Phân tích ngun nhân Nhật Bản mua trái phiếu Trung Quốc.

Việc Nhật Bản đổ tiền gom trái phiếu Chính phủ Trung Quốc cho thấy sự cẩn trọng trước diễn biến cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu.

1. Quy mô khoản đầu tư trái phiếu trên là “phù hợp” nếu xét đến mục đích đầu tư nhằm tăng cường quan hệ kinh tế song phương, Trung Quốc và Nhật Bản thu mua trái phiếu Chính phủ của nhau sẽ mang lại lợi ích cho cả đơi bên, góp phần tăng cường hơn nữa quan hệ song phương. Thời gian qua, Trung Quốc cũng đã mua vào rất nhiều trái phiếu Chính phủ của Nhật Bản.

2. Việc hai nền kinh tế số 2 và số 3 thế giới tăng mua nợ của nhau để đa dạng hóa kho dự trữ ngoại hối cho thấy Nhật Bản và Trung Quốc đang cẩn trọng trước diễn biến cuộc

khủng hoảng nợ công tại châu Âu. Nhật Bản,Trung Quốc là hai chủ nợ hàng đầu của kinh tế Mỹ.

3. Nhật Bản tuyên bố mua trái phiếu Trung Quốc là nhằm chứng tỏ thiện chí tăng cường hợp tác kinh tế và tài chính giữa hai quốc gia, vốn là những đối tác thương mại quan trọng.

4. Nhật Bản muốn cho thấy là họ ủng hộ sự tăng trưởng của Trung Quốc. Ngược lại, nếu Trung Quốc đạt được sự ủng hộ này thì coi như Bắc Kinh đã có được một phiếu tín nhiệm cho nỗ lực quốc tế hóa đồng nhân dân tệ của họ.

5. Nhật Bản mua trái phiếu Chính phủ Trung Quốc mang ý nghĩa biểu tượng lớn vì Trung Quốc đang tìm cách khuyến khích quốc tế sử dụng đồng nhân dân tệ nhưng Nhật Bản sẽ không vội đổ nhiều tiền ra để mua trái phiếu Chính phủ Trung Quốc như mức đã mua trái phiếu Chính phủ Mỹ vì kinh tế Trung Quốc trong tương lai vẫn còn nhiều rủi ro và đồng nhân dân tệ hiện chưa giành được vị trí chủ chốt trong giỏ tiền tệ chính của thế giới.

6. Việc sử dụng trực tiếp đồng tiền của hai quốc gia cho phép các doanh nghiệp giữa hai nước giảm thiểu được chi phí và dự phịng những bất ổn do sự dao động của USD.

Mặt khác, Nhật mua trái phiếu Trung Quốc có thể nói để giảm 1 phần nợ cơng của nước này do Trung Quốc là 1 trong những nước nắm dữ nguồn dữ trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới trong đó có đồng yên và cũng để giảm bớt rủi ro trong khi Nhật đang đứng trước thềm khủng hoảng, Nhật Bản đang đi trên một con đường không bền vững với một đồng yên mạnh và tình trạng giảm phát. Những hoạt động xuất khẩu chủ lực không đem lại lợi nhuận cùng thâm hụt thương mại gia tăng cho thấy Nhật Bản đã tiến tới cuối con đường, đây có thể là bước đàu tư an toàn tạm thời cho nền kinh tế “bong bóng”.

3. Các tổ chức kinh tế mà Nhật Bản tham gia.3.1. Các mối quan hệ song phương của Nhật Bản. 3.1. Các mối quan hệ song phương của Nhật Bản.

Nhật Bản có mối quan hệ song phương với các nước: Australia, Áo, Bỉ, Brazil, Burundi, Canada, Trung Quốc, Cộng Hòa Sec, Fijji, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Kazakhstan, Hàn Quốc, Lithuania, Nepal, Triều Tiên, Việt Nam, Nga, Vương quốc Anh , Hoa Kì…

3.2. Các mối quan hệ đa phương của Nhật Bản.

 APEC (Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương)

 WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới)

 G4 (Ấn Độ, Brazil, Đức và Nhật Bản)

 ARF ( diễn đàn khu vực ASEAN )

 ASEM (Diễn đàn hợp tác Á–Âu)

 UNHCR (Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn)

 G8 (Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga)

 Ủy ban sông Mê Kông

 ADB (Ngân hàng Phát triển châu Á)

 OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển)

3.3. Tổ chức APEC.

3.3.1. Sơ lược về tổ chức APEC.

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific

Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu

vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị

APEC được thành lập vào tháng 11 năm 1989 với 12 thành viên sáng lập: Úc, Nhật

Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia, New Zealand, Canada và Hoa Kỳ.

Hiện nay, APEC gồm 21 thành viên, ngoài 12 thành viên sáng lập, các thành viên khác bao gồm: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông, Đài Loan, Mexico, Papua New Guinea, Chile, Peru, Nga và Việt Nam

Mặc dù hình thức là một diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực mở, nhưng APEC có một cơ chế tổ chức và hoạt động khá chặt chẽ. Đặc biệt, APEC là một tổ chức liên chính phủ duy nhất cam kết cắt giảm các rào cản thương mại và thúc đẩy đầu tư mà khơng địi hỏi tham gia các điều khoản pháp lý bắt buộc nào.

Sứ mạng mới của APEC là tạo sự tăng trưởng bền vững.

9 nguyên tắc cơ bản sau:

1. Toàn diện.

2. Tương thích với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). 3. Bảo đảm mối tương đồng giữa các thành viên. 4. Không phân biệt đối xử.

5. Bảo đảm công khai, minh bạch.

6. Lấy mức bảo hộ hiện tại làm mốc để giảm dần.

7. Đồng loạt triển khai tiến trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư. 8. Có linh hoạt.

9. Hợp tác.

Mục tiêu :

1. Để duy trì tăng trưởng và phát triển của khu vực cho lợi ích dân tộc phổ biến của nó và đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thế giới.

2. Để nâng cao lợi ích tích cực, cho cả khu vực và nền kinh tế thế giới, kết quả từ kinh tế phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng, bao gồm cả việc khuyến khích dịng chảy của hàng hóa, dịch vụ, vốn và cơng nghệ.

3. Để phát triển và tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở trong sự quan tâm của khu vực châu Á-Thái Bình Dương và tất cả các nền kinh tế khác.

4. Để giảm bớt các rào cản đối với thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên một cách phù hợp, nơi áp dụng, và không gây thiệt hại cho nền kinh tế khác.

Diễn đàn tổ chức các kỳ họp thường niên lần lượt tại mỗi quốc gia thành viên, cũng có những uỷ ban thường trực chuyên trách nhiều lãnh vực khác nhau từ truyền thông đến ngư nghiệp.

Các hoạt động cấp chuyên viên và các dự án của APEC chịu sự hướng dẫn của các quan chức cấp cao APEC. Các hoạt động và dự án này được thực hiện bởi 4 ủy ban cấp cao: ủy ban Quản lý và Ngân sách (BMC); ủy ban Thương mại và Đầu tư (CIT); ủy ban Kinh tế (EC); ủy ban Các quan chức cao cấp về hợp tác kinh tế và kỹ thuật (ESC). Dưới các ủy ban này có các tiểu nhóm, các nhóm chun gia, nhóm cơng tác và nhóm chuyên trách để hỗ trợ cho các hoạt động và dự án của bốn nhóm cấp cao này.

Các quyết định của APEC được thực hiện trên cơ sở đồng thuận. Các thành viên triển khai các hoạt động và chương trình cơng tác của mình trên cơ sở đối thoại mở với nguyên tắc tôn trọng ý kiến của tất cả các thành viên tham gia.

Cho đến nay, hầu hết các nước nằm bên bờ Thái Bình Dương đều gia nhập tổ chức này

Người đứng đầu chính phủ của tất cả thành viên APEC gặp nhau mỗi năm một lần trong một kỳ họp thượng đỉnh được gọi là "Hội nghị Lãnh đạo APEC", được tổ chức lần lượt tại mỗi nền kinh tế thành viên APEC.

APEC nổi tiếng với truyền thống yêu cầu các nhà lãnh đạo xuất hiện trước công chúng trong quốc phục của nước chủ nhà.

3.2.1. Tầm quan trọng của APEC đối với Nhật Bản.

Quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và khu vựchợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã trở nên cực kỳ quan trọng.

Ví dụ, các nền kinh tế của khu vực APEC chiếm gần ba phần tư thương mại Nhật Bản (74% xuất khẩu và 69% nhập khẩu trong năm 2001). Ngoài ra, 41,34% đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản đi vào khu vực APEC vào năm 2001. Có khoảng 840 nghìn người Nhật sống ở nước ngồi; trong số họ, khoảng 570 nghìn người, hay 68,4%, đang sống trong khu vực APEC (năm 2001).

Để đạt được sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản, đó là điều cần thiết để làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác với khu vực APEC. Đặc biệt, trong bối cảnh tiến bộ của các tổ chức hợp tác khác nhau trên thế giới, đó là điều cần thiết để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Trong quá trình này, sự sắp xếp để tham vấn riêng tới các thành viên trong khu vực sẽ mất rất nhiều thời gian và tài chính, nhưng nó có thể thúc đẩy hợp tác một cách hiệu quả bằng cách đưa những thành viên có mục đích đó trong diễn đàn APEC.

Tham vấn tại một địa điểm với người tham gia chính trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nó rất quan trọng đối với quan hệ kinh tế của Nhật Bản, đã ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác khu vực. Thậm chí quan trọng hơn, APEC chủ trương hợp tác khu vực mở.Điều này có nghĩa là đặt tầm quan trọng hợp tác trên quy mơ tồn cầu và thúc đẩy hợp tác khu vực bằng cách hỗ trợ sự hợp tác này, do đó ngăn cản phân chia giàu nghèo giữa các khu vực trên thế giới.

Đặc biệt, nó rất quan trọng để các nhà lãnh đạo ngồi lại với nhau mỗi năm một lần, Bộ trưởng mong muốn nhiều hơn một lần một năm, và các quan chức hành chính mong muốn vài lần một năm để thúc đẩy hợp tác. Các cuộc thảo luận thường xuyên và chặt chẽ giữa các nhà lãnh đạo của khu vực theo cách này phát huy tác động tích cực khơng chỉ về quan hệ kinh tế mà cịn về quan hệ chính trị.

3.2.2. Nỗ lực của Chính phủ Nhật Bản liên quan đến APEC.

Kể từ khi tham gia vào APEC trong phạm vi rộng, hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, các Bộ và các cơ quan trong chính phủ Nhật Bản đã tham gia vào hầu như tất cả các hoạt động liên quan.

Trong lĩnh vực thương mại, thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ. Thương mại hàng hóa liên quan đến các bộ ngành như Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp, Lâm nghiệp và Thuỷ sản. Ngoài ra các Bộ, thương mại dịch vụ cũng liên quan đến nhiều bộ như Bộ Đất đai và Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải (giao thông vận tải, dịch vụ du lịch), Bộ Quản lý cơng cộng, Nội vụ, Bưu chính Viễn thơng

Một phần của tài liệu văn hoá, kinh tế, chính trị của đất nước nhật bản (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)