Hình 3.7. Phân bố cây tái sinh của lâm phần theo cấp chiều cao ở Tuyên Quang
0 5 10 15 20 25 30 35 40 <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 2-2,5 2,5-3 > 3 Cây/ha Cấp chiều cao (m) ≤300m 300m-<600m 0 100 200 300 400 500 600 700 800 <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 2-2,5 2,5-3 > 3 Cây/ha Cấp chiều cao (m) ≤300m 300m-<600m
3.3.5. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang
Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố cây Lim xẹt tái sinh trên bề mặt đất rừng được thể hiện tại bảng 3.10:
Bảng 3.10. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng ngang của loài Lim xẹt
Địa điểm
Số cây TB Std.D Sig Z Kiểu phân bố
Chiêm Hóa 1,2 1,19 1,0 0,181 Ngẫu nhiên
Lâm Bình 1,25 0,62 0,278 0,992 Ngẫu nhiên
Na Hang 0,83 0,71 1,0 0,35 Ngẫu nhiên
Kết quả bảng 3.10 cho thấy, ở cả 3 địa điểm nghiên cứu ở Tuyên Quang đều có Z lần lượt là 0,181; 0,992; 0,35<1,96 và xác suất của Z >0,05; và xác suất hai chiều lần lượt là 1,0; 0,278, 1,0>0,05. Với xác suất này, giả thuyết luật phân bố Poisson của dãy quan sát là có thể chấp nhận được, có nghĩa là phân bố cây trên mặt đất là ngẫu nhiên. Như vậy, phân bố cây tái sinh của loài Lim xẹt tại tỉnh Tuyên Quang có phân bố ngẫu nhiên trên bề mặt đất rừng, chứng tỏ sẽ cịn nhiều khoảng trống khơng có cây tái sinh. Vì vậy, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cần phải điều tiết phân bố cây tái sinh tiệm cận dần với phân bố đều bằng cách nhổ những cây Lim xẹt tái sinh ở nơi có mật độ dày để trồng bổ sung vào những chỗ trống hoặc những chỗ có mật độ thưa để điều chỉnh mật độ phân bố cây cho đồng đều hơn.
3.4. Đặc điểm đất tại nơi có lồi Lim xẹt phân bố
Kết quả điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu nơi Lim xẹt phân bố cho thấy đặc điểm đất như sau:
Bảng 3.11. Đặc điểm đất nơi loài Lim xẹt phân bố OTC đại diện Độ dốc Tầng đất Độ sâu tầng đất (cm)
Đặc điểm phẫu diện
1 200
A0 1-9
Nâu sẫm, độ ẩm đất cao, tơi xốp, thịt nhẹ, tỷ lệ đá lẫn ít, gồm nhiều vật rơi lá rụng đang ở trạng thái phân hủy.
A1 9-15 Nâu sẫm, hơi chặt, thịt nhẹ, độ ẩm cao, hạt mịn, chuyển lớp rõ, lẫn đá ít
A2 15-30
Màu vàng đỏ, chặt, thịt trung bình, hơi ẩm, lẫn nhiều rễ câu to nhỏ khác nhau, chuyển lớp từ từ.
B 30-75 Màu vàng đỏ, đất chặt, thịt trung bình đến sét, chuyển lớp rõ, ít rễ cây.
C 75-125 Màu đỏ vàng, chặt, thịt nặng, có nhiều kết von màu nâu, đất khơ, cịn ít rễ cây.
2 180
A0 1-9 Màu nâu nhạt, tơi xốp, thịt nhẹ, nhiều vật rơi rụng đang quá trình phân hủy.
A1 9-15 Màu nâu sẫm, tơi xốp, thịt nhẹ, độ ẩm cao, hạt mịn, chuyển lớp từ từ, ít lẫn đá A2 15-35 Màu nâu sẫm, hơi chặt, thịt trung bình,
đất hơi ẩm, chuyển lớp rõ.
B 35-80
Màu nâu sáng, đất chặt, thịt trung bình, độ ẩm thấp, chuyển lớp rõ, ít rễ cây, thi thoảng có lẫn đá nhỏ hình dạng khơng xác định.
OTC đại diện Độ dốc Tầng đất Độ sâu tầng đất (cm)
Đặc điểm phẫu diện
C 80-125
Đất màu nâu sáng, chặt, thịt nặng, độ ẩm thấp, có nhiều kết von màu nâu sáng, có thể bóp bằng tay, cứng hơn kết von ở vị trí chân, lẫn đá cục có kích thước từ 5 – 7cm, hình dạng khơng xác định.
3 120
A1 0-30 Đất có màu nâu đen, xốp, thảm mục đang phân hủy, tỷ lệ đá lẫn ít
A2 30-45 Đất có màu xám vàng, tơi xốp, thịt nhẹ
AB 45-70
Tầng chuyển tiếp giữa tầng A và B, đất có màu vàng nâu, đất hơi chặt, thịt trung bình, tỷ lệ đá lẫn 7%.
B 70-90 Đất màu vàng đỏ, thịt trung bình, hơi chặt, tỷ lệ đá lẫn 9%.
C 90-125 Đất màu vàng nhạt, kết cấu chặt, thịt trung bình, đá lẫn 10%.
Kết quả bảng 3.11 cho thấy:
Rừng có lồi cây Lim xẹt phân bố ở khu vực nghiên cứu còn đủ các tầng từ A đến C. Màu sắc đất thay đổi giữa các tầng đất với nhau, tầng A có màu nâu nhạt tới sẫm hoặc đen, độ dày tầng đất từ 30-45cm; tầng B, C chủ yếu có màu vàng đỏ, độ dày tầng B từ 45-50cm; tầng C có độ dày từ 35- 45cm. Đất ở tầng A thường ẩm, kết cấu đất xốp do có nhiều chất hữu cơ, mùn, chất dinh dưỡng, ở tầng này hạt mịn, ít lẫn đá, ở tầng B đất có cấu trúc hạt tương đối mịn, có đá lẫn, kết von. Ở nơi có Lim xẹt phân bố đặc điểm đất đai chủ yếu là đất thịt (từ thịt nhẹ đến thịt nặng) khơng có đá lộ đầu. Nhìn chung đất nơi Lim xẹt phân bố là đất ẩm, tơi xốp và có tỷ lệ đá lẫn ít.
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển loài Lim xẹt tại khu vực nghiên cứu
Điều tra và xác định các điểm có lồi Lim xẹt phân bố và có thể khoanh vẽ trên bản đồ, xác định các cây trội để bảo vệ và xây dựng kế hoạch thu hái hạt giống cho những lần nhân giống sau này. Tiến hành theo dõi thời điểm ra hoa, kết quả của những cây trội để tiến hành thu hái phục vụ cơng tác nhân giống và trồng.
Thành phần lồi cây tái sinh khá đa dạng, với mật độ cây tái sinh cao, tuy nhiên loài Lim xẹt tái sinh hạn chế vì vậy khả năng lợi dụng tái sinh tự nhiên là khó khăn nên cần phải tiến hành nhân giống và trồng bổ sung.
Lim xẹt có phân bố tự nhiên trong các khu rừng thứ sinh vì vậy, có thể thiết kế mơ hình trồng Lim xẹt hỗn giao với các loài cây bản địa hoặc trồng bổ sung tại các khu rừng thứ sinh hoặc trồng làm cây cảnh cây bóng mát trên các trục đường của huyện.
Trong các khu rừng có lồi Lim xẹt phân bố nhưng cây tái sinh phân bố không đều, nếu cần thiết trồng bổ sung thì thiết kế trồng vào những chỗ trống để bổ sung thêm.
Cây tái sinh của lâm phần thì phần lớn tập trung ở cấp chiều cao từ 1m – 1,5m, tuy nhiên loài Lim xẹt tái sinh lại chủ yếu ở cấp chiều cao <0,5m vì vậy lồi này vẫn phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ các loài cây khác cạnh tranh hoặc từ cây bụi, thảm tươi nên cần thiết phải có tác động để tạo không gian dinh dưỡng cho cây con phát triển.
Trong các ô tiêu chuẩn điều tra, mật độ Lim xẹt thấp, hầu như mỗi ô tiêu chuẩn chỉ có 1 cá thể, vì vậy cần lựa chọn những cây Lim xẹt trưởng thành có đặc điểm sinh trưởng vượt trội để làm cây mẹ gieo giống tại chỗ hoặc phục vụ thu hái hạt giống để nhân giống.
Lim xẹt là lồi cây bóng mát có hoa đẹp, vì vậy cần khuyến khích các cơ quan, người dân trồng trong các công viên, khuôn viên các cơ quan, đường phố tạo cảnh quan đẹp.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
• Đặc điểm hình thái và vật hậu loài Lim xẹt
Lim xẹt là lồi cây gỗ nhỡ, thân thẳng, trịn, gốc bạnh vè nhỏ. Lá kép lông chim hai lần chẵn, lá kèm nguyên, phiến lá nhẵn. Hoa tự chùm viên chùy ở nách lá phía đầu cành, hoa lưỡng tính gần đều, tràng 5 cánh màu vàng, có cuống ngắn, vòi nhụy dài đầu nhị nguyên. Quả đậu hình trái xoan dài, dẹt, mép mỏng thành cánh, khi non quả có màu tím, khi chín màu nâu bóng, quả khơng tự nứt.
Cây rụng lá từ tháng 1 đến tháng 2 hàng năm, ra nụ tháng 4, mùa hoa từ tháng 5 đến tháng 7, quả non từ tháng 7 đến tháng 8, quả chín từ tháng 9 đến tháng 11.
• Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ
Lim xẹt là loài cây gỗ nhỡ thường ở tầng vượt tán và giữa tán của rừng thứ sinh phục hồi, chủ yếu rừng có cấu trúc 2 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và 1 tầng thảm tươi.
Tổ thành rừng tự nhiên nơi loài Lim xẹt phân bố có số lồi cây gỗ khá đa dạng từ 32 – 52 loài, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành rừng biến động từ 3-6 loài, nhưng lồi Lim xẹt có tỷ lệ IVI% rất thấp, chỉ tham gia vào công thức tổ thành rừng ở 1 vị trí của 1 điểm nghiên cứu.
Mật độ cây gỗ của rừng biến động từ 380 – 423 cây/ha, mật độ loài Lim xẹt thập biến động từ 10-22 cây/ha. Mật độ chung của rừng và của lồi Lim xẹt ở huyện Chiêm Hóa cao hơn huyện Lâm Bình và Na Hang. Số lồi cây gỗ xuất hiện tại các địa điểm khác nhau có sự khác nhau, số loài cây gỗ tại huyện Na Hang cao hơn huyện Lâm Bình và thấp nhất là huyện Chiêm Hóa, tỷ lệ % lồi Lim xẹt so với các lồi khác có tỷ lệ thấp.
Bằng các chỉ số đa dạng H’ và Cd cho thấy, đa dạng sinh học tầng cây gỗ ở huyện Na Hang là cao nhất trong 3 huyện điều tra. So sánh với các chỉ số ở rừng mưa nhiệt đới (5,06-5,4) của các nhà khoa học khác thì chỉ số đa dạng H’ ở đây được đánh giá ở mức trung bình.
• Đặc điểm tầng cây tái sinh
Số loài cây tái sinh biến động từ 24-54 lồi, trong đó có từ 2-7 lồi ưu thế, tham gia vào công thức tổ thành, nhưng lồi Lim xẹt có tỷ lệ rất thấp, không xuất hiện trong công thức tổ thành. Mật độ cây tái sinh trung bình của rừng khoảng 2.506 cây/ha, mật độ của lồi Lim xẹt trung bình là 87 cây/ha. Lồi Lim xẹt tái sinh có tỷ lệ cây triển vọng đạt từ 6,25-87%, trung bình gần 43%, tỷ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt và trung bình chiếm chủ yếu, cây tái sinh chủ yếu từ hạt, tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao 1-1,5m, cịn lồi Lim xẹt tái sinh chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao <0,5m, có phân bố ngẫu nhiên trên bề mặt đất rừng.
• Đặc điểm đất
Lim xẹt phân bố ở khu vực nghiên cứu đất còn đủ các tầng từ A đến C. Màu sắc đất thay đổi giữa các tầng đất với nhau, chủ yếu là đất thịt, khơng có đá lộ đầu, đất ẩm, tơi xốp và có tỷ lệ đá lẫn ít.
• Đề xuất giải pháp
Từ các nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lim xẹt luận văn đã đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển loài Lim xẹt tại khu vực nghiên cứu như: xác định cây trội để thu hái hạt giống, điều tiết mật độ cây tái sinh tạo khơng gian dinh dưỡng thích hợp cho cây Lim xẹt, có thể chặt bỏ những lồi cây ít giá trị kinh tế ảnh hưởng đến sự phát triển của lồi. Thiết kế các mơ hình trồng bổ sung hoặc trồng mới hỗn giao với các loài cây bản địa.
Thời gian nghiên cứu ít, năng lực bản thân có hạn nên việc theo dõi các đặc điểm vật hậu, sinh trưởng, phát triển của loài Lim xẹt còn hạn chế.
3. Khuyến nghị
- Cần thử nghiệm nhân giống và gieo ươm bằng hạt để tạo nguồn giống cho cơng tác phát triển các mơ hình trồng Lim xẹt.
- Thử nghiệm xây dựng mơ hình trồng Lim xẹt để làm cây cơng trình tạo cảnh quan đẹp và theo dõi tình hình sinh trưởng và phát triển sau khi trồng.
- Phát triển trồng Lim xẹt ở các địa phương có lồi Lim xẹt phân bố để làm cây bóng mát tạo cảnh quan đẹp trên khuôn viên của các cơ quan, trường học, đường phố để thu hút khách du lịch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Baur G. N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt
Nam, Tập II, III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1 - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông
Nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 774/QĐ- BNN-TCLN, Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014- 2020, ngày 18 tháng 4 năm 2014, Hà Nội.
7. Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp. 8. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự
nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”,
Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56.
9. Trần Văn Con (2009), “Động thái tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (7), tr. 99-103.
10. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí
Lâm nghiệp, (2), tr. 3-4.
11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Phạm Thị Nga (2009), Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng
phát triển của cây Lim xẹt tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
13. Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT,
(3+4), tr. 117-121.
14. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), “Thử nghiệm một số phương pháp tái sinh rừng
tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (3), Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam, tr. 1000-1006.
16. Ma A Sim và Lê Đồng Tấn (2013), “Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, tr.
1554 - 1558.
17. Nguyễn Đắc Tạo (2017), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây
Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Xuân
Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
18. Phạm Thị Kim Thoa (2015), Đa dạng thực vật thân gỗ tự nhiên và hiện trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1, tr. 3669 – 3676.
19. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây gỗ sau canh tác nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”,
Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (10), tr. 1323-1326.
21. Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng một
số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng, Nxb
22. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
23. Thái văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
24. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2009), Quyết định 03/2009/QĐ- UBND về danh mục các lồi cây mục đích, đối tượng rừng và tiêu chí áp dụng để cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt trên địa bàn tỉnh Quảng Bình do Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành.
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2014), Quyết định 08/2014/QĐ-UBND
về danh mục cây trồng, cây khuyến khích trồng, cây hạn chế trồng, cây cấm trồng, cây bảo tồn trong các đô thị thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh