Đặc điểm sản phẩm (ĐĐSP)

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KHẢO sát NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA sắm điện THOẠI của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm 2022 (Trang 86)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THANG ĐO

3.3.3. Đặc điểm sản phẩm (ĐĐSP)

Thang đo Đặc điểm sản phẩm căn cứ vào nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủy Tiên (2016),Mei Min Chow, Ling Hong Chen, Jian Ai Yeow, Pei Wah Wong (2014),Tanzila, Ali Akbar Sohail, Nazish Tanveer (2015),Cheng Hui Ying, Huang Wan Ee, Lum Sin Yin, Tan Yi Jie (2013),Chew, J.Q., (2012) và nhiều tác giả khác và kết quả thảo luận nhóm, tác giả đưa ra 5 biến quan sát cho thang đo Đặc điểm sản phẩm ký hiệu từ DDSP1 đến

DDSP5.

Bảng 3.3 Các biến quan sát đo lường “Đặc điểm sản phẩm - DDSP”

Ký hiệu Biến quan sát

ĐĐSP1 Các tính năng của điện thoại đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng của Anh/chị

ĐĐSP2 Hệ điều hành của điện thoại bảo mật cao sẽ làm cho Anh/Chị cân nhắc về ý định mua chúng

ĐĐSP3 Dung lượng pin và đồ họa từ điện thoại mang lại có ảnh hưởng đến ý định mua của Anh/Chị

ĐĐSP4 Khả năng đồng bộ hóa của các dịng điện thoại sẽ làm cho Anh/Chị cân nhắc về ý định mua chúng

ĐĐSP5 .Chất lượng hình ảnh từ điện thoại mang lại có ảnh hưởng đến ý định mua của Anh/Chị

ĐĐSP6 Điện thoại có khả năng kết nối khơng dây 4G, 5G, Wifi cao có ảnh hưởng đến ý định mua của Anh/Chị

3.3.4. Thái độ (TD)

Thang đo thái độ căn cứ vào nghiên cứu của Dr HsinKung Chi, Dr. Huery Ren Yeh, và Yating Yag (2009), Chen, C.F & Chao, W.H (2010), Alexander Wollenberg and Truong Tang Thuong và kết quả thảo luận nhóm, tác giả đưa ra 5 biến quan sát cho thang đo Đặc điểm sản phẩm ký hiệu từ TD1 đến TD5.

Bảng 3.4 Các biến quan sát đo lường “Thái độ - TD”

Ký hiệu Biến quan sát

TD1 Sở hữu một chiếc điện thoại mới ra mắt và hot nhất là biểu tượng của sự đẳng cấp

34

TD2 Anh/chị thấy hài lòng khi điện thoại hỗ trợ tốt cho bản thân trong công việc và học tập

TD3 Thái độ của anh/chị đối với việc mua điện thoại là tích cực TD4 Việc sở hữu 1 chiếc điện thoại là nên và cần thiết

TD5 Anh/chị an tâm với thương hiệu điện thoại mà anh/chị đang sử dụng

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất, (Tháng 4/2022) 3.3.5. Ảnh hưởng xã hội (AHXH)

Thang đo Các yếu tố xã hội được kế thừa từ thang đo giá trong mơ hình nghiên cứu của - Nguyễn Thị Hương Ly và Phương Việt Lê Hoàng (2020),Phạm Thị Sang (2015),Mei Min Chow, Ling Hong Chen, Jian Ai Yeow, Pei Wah Wong (2014),Azira Rahima , Siti Zaharah Safina, Law Kuan Khenga, Nurliyana Abasa, Siti Meriam Ali (2015) và nhiều tác giả khác.

Ký hiệu là AHXH và được đo lường bằng 5 biến quan sát ký hiệu từ AHXH1 đến AHXH2

Bảng 3.5 Các biến quan sát đo lường “Các yếu tố xã hội - YTXH”

Ký hiệu Biến quan sát

AHXH1 Theo Anh/ Chị, những đánh giá, bình luận, bài viết về nhận xét- đánh giá nơi bán điện thoại có ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại của mình?

AHXH2 Theo Anh/ Chị, mạng xã hội trực tuyến Facebook,Instagram có ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại

AHXH3 Bạn bè và đồng nghiệp có ảnh hưởng đến ý định mua điên thoại

AHXH4 Các chương trình quảng cáo, đề xuất từ người nổi tiếng ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại

AHXH5 Anh/chị có ý định mua điện thoại từ đề xuất của gia đình

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất, (Tháng 4/2022) 3.3.6. Ý định chọn mua điện thoại (YĐCM)

Bảng 3.6 Các biến quan sát đo lường “Ý định chọn mua-YDCM” Ký hiệu Biến quan sát

YĐCM1 Anh/Chị có ý định chọn mua điện thoại vì giá cả đáp ứng nhu cầu

YĐCM2 Ý định chọn mua điện thoại của Anh/Chị ảnh hưởng do thương hiệu

YĐCM3 Tính năng điện thoại là yếu tố cần xem xét khi có ý định mua điện thoại

YĐCM4 Các yếu tố xã hội như trên có ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại

khác

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất, (Tháng 4/2022) .

3.4. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu 3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu được khảo sát bằng bảng câu hỏi, trong đó gồm 31 biến quan sát và một số câu hỏi đặc trưng. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất Để tính tốn cỡ mẫu cho bài nghiên cứu này nhóm tác giả

thức chọn mẫu phi xác suất. Để tính tốn cỡ mẫu cho bài nghiên cứu này nhóm tác giả dựa vào 2 cách tính kích cỡ mẫu như sau:

Để tính tốn cỡ mẫu cho bài nghiên cứu này nhóm tác giả dựa vào 2 cách tính kích cỡ mẫu như sau:

Cách 1: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được

tính theo cơng thức là n=50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996). Lưu ý m là số lượng nhân tố độc lập, chứ không phải là số câu hỏi độc lập.

Như vậy n ≥ 50 + 8*26 = 258

Cách 2: Việc nghiên cứu này của nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích

nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy đa biến, mơ hình nghiên cứu có 26 biến quan sát. Vì thế nếu tính theo Hair (1998) và ctg 1998) theo quy tắc 5 mẫu trên biến quan sát thì cỡ mẫu tối thiểu là 5*26= 130.

Lựa chọn khảo sát bằng đường liên kết google: https://forms.gle/THBWhAZty1BuiVrz5 Sau khi nhóm tác giả khảo sát các người tiêu dùng tại TP HCM thì thu được mẫu là 478, sau đó nhóm tác giả đã loại 29 mẫu không hợp lệ và không chất lượng cuối cùng nhóm tác giả thu thập được số mẫu là 499 từ người tiêu dùng tại TP HCM để nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại của người tiêu dùng ở thành phố Hồ Chí Minh

3.4.2. Thu thập thơng tin mẫu nghiên cứu

Nhóm tác giả quyết định thu thập dữ liệu bằng cách khảo sát trực tuyến theo đường link: https://forms.gle/hGTmaFYsFpvLbisv9

3.4.3. Phương pháp xử lí và phân tích dữ liệu

Nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 làm công cụ hỗ trợ cho nghiên cứu đề tài.

 Dùng phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha: Những biến có

Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và Cronbach’s Alpha phải trên 0.6 mới đạt độ tin cậy để phân tích.

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp. Các biến số có hệ số tương quan biến tổng (Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994).

Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA): Bằng phương pháp rút trích Principal Component với phép xoay

Varimax1. Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khẳng định phân tích nhân tố khẳng định hay không, vậy nên tác giả đã tiến hành kiểm định Kaiser – Meyer –Olkin và kiểm định Bartlett. Nếu số liệu cho ra nhỏ hơn so với α = 5% thì phân tích nhân tố khám phá này là hoàn toàn phù hợp, ngược lại. Với phương pháp rút trích Principal Components, sử dụng phép quay Varimax đã trích được 1 nhân tố ở Eignvalue, và rút trích tổng phương sai trích. Từ đó, ta có thể kết luận rằng các dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để

g

tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng kết quả đó. Nhóm tác giả xác định được 5 nhân tố như sau:

Phân tích nhân tố EFA: Bằng phương pháp trích Principal Component với phép xoay Varimax1. Khi phân tích nhân tố, tác giả quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

 Thứ nhất: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA.Theo đó, EFA được gọi là phù hợp khi 1≥ KMO ≥ 0.5 và Sig < 0.05.

 Thứ hai: Khi phân tích nhân tố EFA chính thức thì nhóm tác giả chỉ chọn những biến có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.3 (Do cỡ mẫu > 350). Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.3 sẽ bị loại nhằm đảm bảo tập dữ liệu đưa vào là có ý nghĩa cho phân tích

nhân tố.

 Thứ ba: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích (cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % và bao nhiêu % bị thất thoát) ≥ 50% và Eigenvalues có giá trị lớn hơn 1.

 Thứ tư: Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các yếu tố.

Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các yếu tố.

Phân tích hồi quy tuyến tính: nhằm xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (quyết định chọn mua) và các biến độc lập. Từ đó kiểm tra mức độ thích hợp của mơ hình và xây dựng mơ hình hồi quy để kiểm tra giả thuyết. Kiểm định F trong bảng ANOVA bằng cách kiểm tra hệ số Beta bảng Coefficient, biến độc lập nào có Beta lớn nhất sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua hàng.

 Kiểm định Independent Sample -Test: Phương pháp kiểm nghiệm T

được dùng để kiểm định có hay khơng sự khác biệt của giá trị trung bình của một biến đơn với một giá trị cụ thể, với giả thuyết ban đầu cho rằng giá trị trung bình cần kiểm nghiệm thì bằng với một con số cụ thể nào đó

 Kiểm định ANOVA là một kỹ thuật thống kê tham số được sử dụng để so sánh các bộ dữ liệu. Nói một cách dễ hiểu, phân tích ANOVA có chức năng đánh giá sự khác biệt tiềm năng trong một biến phụ thuộc mức quy mô bằng một biến mức danh nghĩa có từ 2 loại trở lên. Các nhà phân tích sử dụng thử nghiệm ANOVA để xác định ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc trong nghiên cứu hồi quy. Kỹ thuật kiểm định ANOVA này được phát triển bởi Ronald Fisher năm 1918. Kiểm định này cho rằng (H0: Trung bình bằng nhau), nếu Sig < 0 05 bá bỏ H0 kết l ậ ằ ó khá biệt ề iá t ị t bì h

<=0.05: bác bỏ H0, kết luận rằng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các nhóm. Nếu Sig>0.05: chấp nhận H0, kết luận rằng khơng có

38

sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các nhóm

theo xếp hàng ) là một kiểm tra phi tham số dựa trên xếp hàng có thể được sử dụng để xác định xme có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai hoặc nhiều nhóm

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Đưa ra một thiết kế cách nghiên cứu, phương thức thu thập dữ liệu, và cách xử lý đữ liệu nhóm tác giả sẽ khảo sát những người tiêu dùng trên địa bàn một số quận, huyện tại TP. Hồ Chí Minh. Các thơng tin thu thập được từ bài khảo sát được sử dụng để làm dữ liệu cho bài nghiên cứu này. Từ đó, nhóm tác giả sẽ phân tích một cách cụ thể để thấy được mức độ tác động của từng yếu tố đến Ý định mua điện thoại của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm tác giả sẽ ghi nhận những yếu tố chủ yếu thực sự tác động đến Ý định mua điện thoại của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Những thay đổi nhỏ từ mơi trường bên ngồi có tác động sâu sắc đến chất lượng của cuộc khảo sát (nơi khảo sát, thời gian khảo sát, người xung quanh...) bởi thế đòi hỏi sự khảo sát một cách độc lập và phù hợp với thực tế.

Trong chương 3 này, nhóm tác giả đã hình thành nên mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cỡ mẫu, thang đo cho cuộc khảo sát, sự hỗ trợ bởi các dụng cụ phân tích... đây là cơ sở cho sự hình thành nên kết quả ở chương 4.

Ở chương 4, nhóm tác giả xin được trình bày kết quả nghiên cứu đúc kết được thông qua việc thu thập và xử lý dữ liệu theo mơ hình và các thang đo đã đề xuất. Kết quả nghiên cứu được đúc kết thơng qua việc thu thập và xử lí dữ liệu theo mơ hình và các thang đo đã đề xuất và là kết quả để kết luận về ý định mua điện thoại của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 THƠNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU

Nhóm tác giả tiến hành khảo sát 478 người (Khảo sát online). Trong đó, 449 mẫu hợp lệ, 29 mẫu cịn lại khơng hợp lệ để sử dụng là do thất lạc, không đạt yêu cầu nhóm đề ra (ví dụ khơng phải là người sống ở TP Hồ Chí Minh và khơng có ý định mua điện thoại),

39

mâu thuẫn giữa các đáp án phần sàng lọc, chỉ chọn 1 đáp án duy nhất từ đầu đến cuối hoặc do không đúng đối tượng được khảo sát.

 Về giới tính: Trong 449 người tham gia khảo sát có 237 là nam (chiếm tỷ lệ 52.8%) và có 212 là nữ (chiếm tỷ lệ 47.2%). Vậy, Nam tham gia khảo sát nhiều hơn Nữ.

Nguồn: Phân tích và xử lý của tác giả (Tháng 4/2022)

 Về độ tuổi: Trong 449 người tham gia khảo sát có 338 người độ tuổi từ 18 đến dưới 25 tuổi (chiếm tỷ lệ 74.9%), có 108 người từ 25 đến dưới 35 tuổi (chiếm tỷ lệ 23.9%), có 5 người từ 35 đến dưới 45 tuổi (chiếm tỷ lệ 1.1%). Như vậy, số người có độ tuổi từ 45 trở lên tham gia khảo sát không nhiều.

Bảng 4.2: Thông tin về mẫu khảo sát – Phần độ tuổi

40

Nguồn: Phân tích và xử lý của tác giả (Tháng 4/2022)

 Về quận/ huyện: Trong 449 người tham gia khảo sát, có 34 người ở Quận 1 (chiếm 7.6%), có 33 người ở Quận 2 (chiếm 7.4%), có 19 người ở Quận 3 (Chiếm 4.3%), có 23 người ở Quận 4 (Chiếm 5.2%), có 23 người ở Quận 5 (Chiếm 5.2%), có 15 người ở Quận 6 (Chiếm 3.4%), có 24 người ở Quận 7 (Chiếm 5.4%), có 16 người ở Quận 8 (Chiếm 3.6%), có 35 người ở Quận 9 (Chiếm 7.8%), có 15 người ở Quận 10 (Chiếm 3.4%), có 14 người ở Quận 11 (Chiếm 3.1%), có 18 người ở Quận 12 (Chiếm 4.0%), có 31 người ở TP.Thủ Đức (Chiếm 7.0%), có 17 người ở Quận Bình Thạnh (chiếm 3.8%), có 35 người ở Quận Gị Vấp (Chiếm 7.8%), có 17 người ở Quận Phú Nhuận (Chiếm 3.8%), có 15 người ở Quận Tân Phú (Chiếm 3.4%), có 20 người ở Quận Bình Tân (Chiếm 4.5%), có 17 người ở Quận Tân Bình (Chiếm 3.8%), có 5 người ở Huyện Nhà Bè (Chiếm 1.1%), có 9 người ở Huyện Bình Chánh (Chiếm 2.0%), có 6 người ở Huyện Hóc Mơn (Chiếm 1.3%).

41

Nguồn: Phân tích và xử lý của tác giả (Tháng 4/2022)

 Về nghề nghiệp: Trong 449 người tham gia khảo sát, có 240 người là học sinh sinh viên (chiếm tỷ lệ 53.2%), có 8 người là Doanh nhân- Lãnh đạo- Quản lý (chiếm tỷ lệ 1.8%), 195 người là nhân viên văn phòng (chiếm tỷ lệ 43.2%), 8 người là công nhân (chiếm tỷ lệ 1.8%). Như vậy, học sinh sinh viên là nhóm đối tượng tham gia khảo sát nhiều nhất, cuối cùng nhóm đối tượng doanh nhân quản lý và công nhân.

Bảng 4.4: Thông tin về mẫu khảo sát – Phần nghề nghiệp

Nguồn: Phân tích và xử lý của tác giả (Tháng 4/2022)

 Về Thu nhập: Trong 449 người tham gia khảo sát, có 66 người thu nhập dưới 7

triệu (chiếm tỷ lệ 14.6%), có 187 người có thu nhập từ 7 triệu dưới 15 triệu (chiếm tỷ lệ 41.5%), 191 người có thu nhập từ 15 triệu đến dưới 23 triệu (chiếm tỷ lệ 42.4%), 1 người có thu nhập từ 23 triệu đến dưới 30 triệu (chiếm tỷ lệ 0.2%) và 6 người có thu nhập từ 30 triệu trở lên (chiếm tỷ lệ 1.3%).

Bảng 4.5: Thông tin về mẫu khảo sát – Phần thu nhập

Nguồn: Phân tích và xử lý của tác giả (Tháng 4/2022)

 Về Trình độ: Trong 449 người tham gia khảo sát, có 3 người có trình độ phổ thơng (chiếm tỷ lệ 0.7%), có 17 người có trình độ trung cấp cao đẳng (chiếm tỷ lệ 3.8%), 43

397 người có trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 88.0%), 32 người có trình độ sau đại học (chiếm tỷ lệ 7.1%) và 2 người có trình độ khác (chiếm tỷ lệ 0.4%).

Bảng 4.6: Thơng tin về mẫu khảo sát – Phần trình độ học vấn

Nguồn: Phân tích và xử lý của tác giả (Tháng 4/2022)

4.2 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

Nhóm tác giả tiến hành chạy kiểm nghiệm Cronbach's Alpha, kết quả thu được 31 biến đều có hệ số > 0.6

Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’alpha những yếu tố trong mơ hình nghiên cứu

Biến Trung bình thang đo Phương sai thang đo ế Hệ số tương ế α nếu loại ế 0 0

quan sát xi g nếu loại biến µ∑(-xi) nếu loại biến σ2∑(- xi) quan biến tổng R(xi, ∑x) ạ

biến α (- xi) Kết luận

Thang đo yếu tố Giá cả (GC) α= .710

GC1 17.44 5.958 .322 .636 Chấp nhận

GC2 17.65 3.859 .602 .378 Chấp nhận

GC3 17.78 4.426 .378 .600 Chấp nhận

GC4 17.33 5.079 .508 .487 Chấp nhận

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KHẢO sát NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA sắm điện THOẠI của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm 2022 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)