Vật liệu thủy tinh được phát hiện vào trước Công nguyên năm 1550. Việc thổi thủy tinh trong chai đã được người La Mã phát hiện vào năm 50 trước Công nguyên ở khu vực Lebanon ngày nay. Đến năm 1200 sau Cơng ngun thì người ta cịn dùng bột thủy tinh làm chất phủ lên trên các bề sản phẩm gốm sứ và nó được khắc vẽ trên khn đúc. Qua nhiều thế kỷ thì cơng nghệ sản xuất thủy tinh đã đạt đến trình độ cao, tuy nhưng giá thành sản xuất vẫn còn đắt [2].
Thủy tinh nổi tiếng là một trong những vật liệu ít độc hại nhất để đóng gói thực phẩm và đồ uống. Ưu điểm của nó bao gồm:
Khơng thấm nước Trơ
Cứng Dễ vệ sinh
Khả năng chống giả mạo cho sản phẩm cao Màu sắc chất lượng
Dễ định hình, thiết kế Tiềm năng trang trí bao bì
Trong suốt
Khả năng chịu nhiệt ( vi sóng,…) Có thể tái chế
Ngược lại, bao bì thủy tinh cũng có nhược điểm đó chính là nặng và dễ vỡ. Có hai loại bao bì thủy tinh được sử dụng rộng rãi nhất cho thực phẩm và đồ uống: chai lọ cổ hẹp trong các sản phẩm thức uống như bia, nước ép,…cịn hũ nắp rộng thì thường được sử dụng chứa đựng các sản phẩm đồ hộp thịt, cá,…Với sự gia tăng phổ biến và ngày nay, việc sử dụng kết hợp các vật liệu đóng gói khác, chẳng hạn như kim loại và nhựa thì các dịng sản phẩm thực phẩm có giá trị cao vẫn ln được ưu tiên đóng gói trong bao bì thủy tinh do đặc tính hình ảnh và bảo quản chất lượng cao.
Về cơ bản, thủy tinh được làm từ soda, vơi và silica ( có trong cát biển ), ngồi ra, các nguyên tố khác bổ sung tùy thuộc vào các đặc tính mong muốn và được sản xuất thơng qua quá trình nấu chảy và tạo hình. Tiếp đến là xử lý bề mặt, xử lý nhiệt và ủ trong quy trình sản xuất. Nó có thể tái sử dụng và tái chế vĩnh viễn thông qua nghiền nát, nấu chảy và cải tạo mà không làm giảm chất lượng [9].
4.4 Polyme