Tổng kết về các kinh nghiệm quốc tế về xây dựng các chính sách phát triển

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KINH tế TUẦN HOÀN KINH NGHIỆM QUỐC tế và đề XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN tại VIỆT NAM (Trang 38 - 41)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN

1.3. Tổng kết về các kinh nghiệm quốc tế về xây dựng các chính sách phát triển

Bảng 1.6 : Kinh nghiệm thực hiện mơ hình KTTH của các nước điển hình

STT KHUVỰC TÊN NƯỚC CÁC KINH NGHIỆM Cách tiếp cận Phương pháp thựchiện Ghichú

1 CHÂU

ÂU

1.1. Đức Quản lý chất thải và chu trình khép kín Từ trên xuống

(Top – down)

Cá nhân Doanh nghiệp Hành chính quốc gia Giảm thải khí thải giao thơng

Trách nhiệm của nhà sản xuất (ERP)

1.2. Pháp Kế hoạch 4 lộ trình và 50 mục tiêu (Sản xuất, tiêu dùng, quản lý chất thải, hành vi xã hội) Từ trên xuống (Top – down) Cá nhân Doanh nghiệp Chính phủ 1.3. Hà Lan Thang Lansink Từ dưới lên (bottom - up) Doanh nghiệp Cá nhân Địa phương Chính phủ Chương trình KTTH 2050 2 CHÂU MỸ 1.1. Mỹ

Ban hành chiến lược “Zero waste” Cách tiếp cận dựa vào thị trường (Market Based Approaches – MBA) Doanh nghiệp Cá nhân Địa phương Chính phủ Nguyên tắc Kinh tế Tuần hồn

1.3. Canada

Thành lập Hội đồng khơng chất thải quốc gia

năm 2013 Từ trên xuống

(Top – down)

Doanh nghiệp Địa phương Chính phủ Chiến lược quốc gia về Không Chất thải nhựa

(2018)

3 CHÂU

Á 3.1. Nhật Bản Xã hội dựa trên tái chế chia thành 3 giai đoạn Từ trên xuống (Top – down)

Doanh nghiệp Khu công nghiệp Xã hội

3.2. Hàn Quốc

Nhận diện tài ngun tuần hồn

Từ trên xuống (Top – down) Gia đình Doanh nghiệp Địa phương Chính Phủ Quản lý hiệu suất tuần hồn tài ngun

Đánh giá tính khả dụng của chu kỳ tuần hồn Phí xử lý chất thải

3.2. Đài Loan Chương trình Quản lý Chất thải Công nghiệp Từ trên xuống Cộng đồng dân cư

32 Quốc gia

(Top – down)

Doanh nghiệp tái chế và thu gom

Chính quyền địa phương Chính phủ Chương trình tái chế 4 trong 1

Chương trình cơng nghiệp đổi mới 5+2

3.3. Trung Quốc

Sản xuất sạch

Từ trên xuống (Top – down)

Theo chiều dọc: vi mô, vĩ mơ, trung bình Thơng tư kinh tế

Theo chiều ngang: liên kết giữa các cơ sở hạ tầng, môi trường và hệ thống tiêu dùng xã hội

3.4. Singapore

Kế hoạch hành động về biến đổi khí hậu

Từ trên xuống (Top – down)

Chính phủ Doanh nghiệp Cá nhân Kế hoạch tổng thể về không chất thải

Khung báo cáo bắt buộc đối với Bao bì (bao gồm cả chất dẻo) Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với rác thải điện tử

Các quy định bắt buộc về phân loại và xử lý chất thải thực phẩm

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với (chất thải nhựa và bao bì)

4 Châu

ÚC 4.1. Autraslia

Kế hoạch Thu hồi Tài nguyên và Chất thải 2015–2018 (Thành phố Melbourne)

Từ dưới lên (bottom - up

Theo chiều dọc: vi mơ, vĩ mơ, trung bình Theo chiều ngang: liên kết giữa các cơ sở hạ tầng, môi trường và hệ thống tiêu dùng xã hội Hệ thống xử lý chất thải thực phẩm (Đại học

Jame Cook)

Báo cáo về những lợi ích tiềm năng của nền kinh tế tuần hoàn (Nam Úc)

Xây dựng một cơ sở chuyển đổi chất thải thành năng lượng mới (Tây Úc)

Kế hoạch Cơ sở hạ tầng Phục hồi tài nguyên và chất thải (Sustainability Victoria)

Bảng 1.7: Bảng so sánh kinh nghiệm thực hiện giữa các nước

STT Kinh nghiệm áp dụng

Các nước Đức Hà Lan Pháp Canada Hoa Kỳ Nhật

Bản Trung Quốc Hàn Quốc Đài

Loan Singapore Autralia 1

Thiết kế

(Trách nhiệm nhà sản xuất ERP, Thân thiện môi trường)

X X X X X X X X X X X

2 Sản xuất(Tái sử dụng, thu hồi sản phẩm) X X X X X X X - X - X

3 Tiêu dùng(Tiêu dùng xanh, Thông tin cho người tiêu dùng

X X X X X X X - - X X

4

Quản lý chất thải

(Cấm chơn lấp, Thu phí rác thải, Đơ thị xanh, Khu công nghiệp)

X - X X X X X X X X X

5 Quản lý rác thải biển - - - X - - - - X - -

6 Nâng cao nhận thức - - - X - X - X - X -

7 Thuế năng lượng X - - - - - - - X - -

8 Mơ hình kinh doanh - - - - X - - - X - -

9 Chia sẻ sử dụng - - - - X - - - - X -

10 Cung cấp tiện ích ảo - - - - X - - - - - -

11 Năng lượng sinh khối - X - - - - - - X - -

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Như vậy, thực hiện KTTH đang là xu hướng diễn ra rộng khắp trên thế giới. Rất nhiều nước đang thực hiện theo cách tiếp cận theo vật liệu, tập trung giải quyết một số vấn đề của một số chất thải và vật liệu như sản phẩm nhựa dùng một lần, rác thải điện tử, chất thải thực phẩm,… Trong khi đó, cách tiếp cận theo khu cơng nghiệp tuần hoàn được sử dụng kết hợp một số nước có cơng nghiệp phát triển hoặc do đặc thù quản lý của quốc gia như Đức và Trung Quốc. Mặc dù vậy, các nước vẫn thực hiện KTTH theo 4 giai đoạn: (1) sản xuất (bao gồm thiết kế và thực hiện sản xuất), (2) Tiêu dùng, (3) Quản lý chất thải và (4) Chuyển từ chất thải thành tài nguyên, điển hình là các nước EU.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI TẠI ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM

Cùng với sự gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, CTRSH đang gia tăng cả về khối lượng và chủng loại. Ở Việt Nam, công tác quản lý CTRSH còn nhiều bất cập như tỷ lệ thu gom CTRSH nơng thơn cịn chưa cao; CTRSH chưa được phân loại tại nguồn; tỷ lệ tái chế còn thấp; phương thức xử lý chủ yếu là chôn lấp không hợp vệ sinh… Những bất cập này đã trở thành vấn đề nổi cộm, bức xúc ở nhiều địa phương thời gian qua.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KINH tế TUẦN HOÀN KINH NGHIỆM QUỐC tế và đề XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN tại VIỆT NAM (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)