CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN
3.3. Những hạn chế trong phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam hiện nay
Việt Nam còn đối mặt nhiều thách thức, như chưa hình thành được ngành cơng nghiệp mơi trường; cịn thiếu các doanh nghiệp đủ năng lực về công nghệ tái chế, tái sử dụng các sản phẩm, vật liệu đã qua sử dụng; phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa và nhỏ, khó khăn trong việc đầu tư đổi mới cơng nghệ trong ngắn hạn, khó thay đổi ngay thói quen sản xuất và tiêu dùng của tồn xã hội hiện nay đối với nhiều sản phẩm dễ sử dụng như túi ni-lông, sản phẩm nhựa dùng một lần để chuyển sang chỉ sử dụng những vật liệu, sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng hoàn tồn.
Người dân chưa có được nhận thức, đúng đắn, đầy đủ về nền KTTH cũng như vai trị của nó đối với sự phát triển ngắn hạn và trong dài hạn của họ, của doanh nghiệp, của Nhà nước và tồn xã hội. Nền KTTH khơng chỉ thúc đẩy Nhà nước đầu tư, người dân cũng phải bỏ ra những khoản chi tiêu bổ sung để khắc phục hậu quả của tình trạng ơ nhiễm do chất thải, các phế liệu từ q trình sản xuất khơng được tái chế, đây chính là vấn đề khiến cho việc triển khai KTTH trở nên khó khăn hơn.
Tùy vào từng giai đoạn mà Nhà nước cần lựa chọn để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học-cơng nghệ một cách đồng bộ cho tồn bộ chuỗi biến đổi vật chất từ khai thác, sử dụng tài nguyên cho tới khi hồn tất q trình tiêu dùng/sử dụng các sản phẩm/dịch vụ được tạo ra từ những tài nguyên và tái chế hoặc sử dụng lại, để đưa những tài nguyên ban đầu trở lại chu kỳ phục vụ nhu cầu xã hội. Do nhu cầu sử dụng, nhu cầu đầu tư và hiệu quả của mỗi chu kỳ biến đổi vật chất có khác nhau và nguồn lực phục vụ việc hiện thực hóa q trình biến đổi này.
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HỒN CHO VIỆT NAM