a) Giới thiệu chung về dự án
- Tên dự án: Dự án thủy điện Ngòi Phát - Công suất: 72 MW
- Điện lượng trung bình: Eo = 313,9 triệu KWh
- Nhiệm vụ: Cung cấp điện năng cho khu vực Lào Cai qua lưới điện Quốc gia. - Quy mô công trình: Dạng công trình đập dâng đường dẫn được thiết kế với các cấp qui định theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 285: 2002 “Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế” như sau:
- Công trình đầu mối: Công trình cấp III.
- Công trình tuyến năng lượng: Công trình cấp II. - Thời điểm bắt đầu xây dựng: Quý III/2007 - Thời điểm dự kiến phát điện: Quý IV/2013 - Tổng diện tích đất sử dụng: 209 ha
- Diện tích đất thuê: 104,0136 ha. b) Vị trí địa lý của Công trình
Ngòi Phát là một ngòi lớn nằm phía hữu ngạn sông Hồng thuộc tỉnh Lào Cai, bắt nguồn từ vùng núi cao nằm giữa hai huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu và huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai từ trên cao độ 3.000m chảy theo hướng chính Tây Nam -
Đông Bắc đổ ra Sông Hồng ở cao độ khoảng 100m giữa hai xã Cốc Mỳ và Bản Vược (huyện Bát Xát). Cách thị xã Lào Cai 25km về phía Tây Bắc.
Công trình thuỷđiện Ngòi Phát được xây dựng trên Ngòi Phát, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai. Toàn bộ công trình nằm bên bờ hữu Ngòi Phát thuộc hai xã San Bang và Bản Vược huyện Bát Xát.
• Toạ độ địa lý tuyến đập: 103033’27’’ kinh độĐông, 22033’12’’ vĩđộ Bắc.
Diện tích toàn bộ lưu vực Ngòi Phát là 512 km2, tính đến tuyến đập Ngòi Phát là 398 km2, đến tuyến nhà máy là 438 km2. Chiều dài sông chính từ nguồn đến cửa sông là 37,5 km.
c) Các thông số kỹ thuật chính của dự án Bảng 3. 11 Các thông số kỹ thuật của dự án
STT Thông số Đơn vị Giá trị
I Đặc trưng lưu vực 1 Diện tích lưu vực Flv
2 Lưu lượng bình quân năm Q0 m3/s 17,7
II Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 435
2 Mực nước chết MNC m 428
3 Mực nước gia cường MNGC (PTK=
1%) m 437,03 4 Mực nước kiểm tra MNKT (PKT= 0.2%) m 439,34 5 Diện tích mặt hồứng MNDBT Km2 0,257 7 Dung tích toàn bộ Wtb 106m3 2,099 8 Dung tích hữu ích Whi 106m3 1,376 9 Dung tích chết Wc 106m3 0,723
III Công trình đầu mối
A Đập chính
STT Thông số Đơn vị Giá trị + Cao trình đỉnh đập m 441 + Chiều dài đỉnh đập m 107,1 + Chiều cao lớn nhất m 34 B Công trình tràn bên + Lưu lượng xả lũ thiết kế (P =1%) m3/s 437 + Lưu lượng xả lũ kiểm tra (P =0.2%) m3/s 1.304 + Ngưỡng /bề rộng /số khoang tràn m 435/70/1 + Cao độ đáy máng bên M 425 ÷ 423,6 + Chiều rộng đáy máng bên m 7,5 ÷ 15
+ Độ dốc máng bên 0,02
C Dốc nước
Chiều dài dốc nước m 166
Mặt cắt dốc Hình thang
Độ dốc 0,05
Chiều rộng dốc nước m 15
D Công trình tháo sâu
+ Lưu lượng xả lũ thiết kế (P =1%) m3/s 2.497 + Lưu lượng xả lũ kiểm tra (P =0.2%) m3/s 3.222 + Kích thước khoang tháo BxH m 8x10
+ Số khoang tháo 3
STT Thông số Đơn vị Giá trị
E Công trình tiêu năng
+ Dạng công trình tiêu năng Hố tiêu năng + Cao trình đáy hố tiêu năng m 400,0
IV Tuyến năng lượng
A Cửa lấy nước
1 Kích thước cửa lấy nước BxH m 3,5x3,5
2 Cao trình ngưỡng lấy nước m 420
3 Cao trình đỉnh cửa lấy nước m 441
B Đường hầm dẫn nước
1 Tổng chiều dài hầm dẫn m 7.114,47
2 Tổng chiều dài hầm bọc áo bê tông m 1.546,87
3 Tổng chiều dài hầm không bọc áo bê
tông m 5.567,60
4 Mặt cắt hầm bọc áo bê tông Dạng chữ U ngược
+ Kích thước m 3,5x3,5
+ Chiều dày bọc áo m 0,3
5 Mặt cắt hầm không bọc áo bê tông Dạng chữ U ngược
+ Kích thước m 4,1x4,1
+ Chiều dày phun vẩy m 0,05-:0,08
C Tháp điều áp
STT Thông số Đơn vị Giá trị 2 Chiều dày bọc bê tông m 0,5÷1
3 Cao trình đáy tháp m 432
4 Cao trình đỉnh tháp m 446
D Đường hầm áp lực
1 Đường kính ống m 2,8
2 Chiều dài hầm tính từ Tháp điều áp m 1.156,35
3 Bọc áo bê tông m 0,5
4 Lớp thép lót mm 14÷36
E Nhà máy thuỷđiện
1 Loại tua bin Francis - Trục đứng
2 Số tổ máy 3 3 Công suất lắp máy Nlm MW 72 4 Cột nước lớn nhất Hmax m 333,3 5 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 299,4 6 Cột nước tính toán Htt m 301,8 8 Cột nước trung bình Htb m 322,1 9 Lưu lượng phát điện QTmax m3/s 27,72 10 Lưu lượng đảm bảo Qđb m3/s 3,03 11 Điện lượng trung bình năm E0 106 kwh 313,9 12 E mùa lũ 106 kwh 129,56 13 E mùa kiệt 106 kwh 184,34
STT Thông số Đơn vị Giá trị 14 E thứ cấp 106 kwh 229,80
15 E sơ cấp 106 kwh 84,10
16 Số giờ sử dụng công suất lắp máy giờ 4.360 3.4.2. Áp dụng kết quả nghiên cứu xác định suất vốn đầu tư cho dự án thủy điện Ngòi Phát, tỉnh Lào Cai.
a) Trong trường hợp đã có chỉ số giá
(1) Xác định suất vốn đầu tư của công trình
Tại quyết định số 950/QĐ-BXD ngày 31/10/2011 của Bộ Xây dựng ban hành chỉ số giá xây dựng công trình tháng 7, tháng 8, tháng 9 và quý III năm 2011 có chỉ số giá xây dựng 3 loại công trình chính trong công trình thuỷ điện là công trình đập bê tông, kênh bê tông xi măng và tường chắn bê tông cốt thép. Các chỉ số
giá nầy được ban hành cho 12 tỉnh thành trên phạm vi cả nước, do đó trong quá trình vận dụng thực tế nếu tỉnh nào chưa có ta có thể vận dụng tương tự các tỉnh lân cận.
Bảng 3. 12. Chỉ số giá xây dựng công trình khu vực Lào Cai (năm
2006=100%)
TT Loại công trình Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 QIII/ 2011
1 Đập bê tông 186,21 186,21 186,21 186,21 2 Kênh bê tông xi măng 188,09 188,09 188,09 188,09 3 Tường chắn bê tông cốt thép 183,25 183,25 183,25 183,25
Trung bình 186
Chỉ số xây dựng các tháng 7, 8, 9 và quý III/2011 được lấy tại quyết định số
Giá trị trung bình được tính là trung bình cộng
Bảng 3. 13. Chỉ số giá xây dựng công trình khu vực Lào Cai (năm
2000=100%)
TT Loại công trình Năm 2006 Năm 2008 2008/2006
1 Đập bê tông 128 188 147
2 Kênh bê tông xi măng 149 239 160
3 Tường chắn bê tông cốt thép
149 239 160
Trung bình 156
Chỉ số giá năm 2006 và năm 2008 được lấy từ Công văn số 208/BXD-VP ngày 19/2/2009 của Bộ Xây dựng về việc ban hành chỉ số giá xây dựng năm 2008 (do Khu vực Lào Cai chưa công bố nên tác giả tạm áp dụng khu vực Hà Nội).
Như vậy mức độ trượt giá bình quân của khu vực Lào Cai tại thời điểm quý III/2012 so với năm 2008 (thời điểm lập TMĐT dự án thủy điện Ngòi Phát) là 186/156= 1,192
Bảng 3. 14 Suất vốn đầu tư xây dựng CT thuỷ điện Ngòi Phát năm 2012
Đơn vị tính: 103đồng/kW STT Khoản mục chi phí Số liệu thiết kế cơ sở Vốn đầu tư năm 2012 Suất vốn đầu tư dự án năm 2012 (1) (2) (3) (4) = (3) x 1,192 (4)/(72*106) 1 Chi phí xây dựng 681.459.289 812.299.472 11.282 2 Chi phí thiết bị 439.672.271 524.089.347 7.279 Trong đó:
Số liệu thiết kế cơ sở được lấy từ quyết định phê duyệt TMĐT Dự án tại thời
điểm 2008 với công suất thiết kế là 72 MW.
(2) Xác định tổng mức đầu tư cho dự án thủy điện Ngòi Phát
Công trình thủy điện Ngòi Phát do Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Miền Bắc 2 (VINACONEX) làm Chủđầu tư tại Huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
Nhiệm vụ chính của dự án là phát điện. Với công suất lắp máy 72 MW, điện lượng trung bình năm gần 313,9 triệu kWh.
Áp dụng suất vốn đầu tư đã xác định ở trên tính tổng mức đầu tư cho công trình thuỷđiện Ngòi Phát.
Bảng 3. 15 Kết quả xác định TMĐT dự án thủy điện Ngòi Phát trong trường hợp đã có công bố chỉ số giá xây dựng.
Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT Khoản mục chi phí sau thuế năm 2008 Chi phí Chi phí sau thuế năm 2012
(1) (2) (3) (4)=(3)x1,192 1 Chi phí xây dựng 681.459.289 812.299.472 2 Chi phí thiết bị 439.672.271 524.089.347 3 Chi phí giải phóng mặt bằng 16.778.325 19.999.763 4 Chi phí quản lý dự án 12.370.499 14.745.635 5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 48.805.979 58.176.727 6 Chi phí khác 11.213.230 13.366.170 7 Chi phí dự phòng 121.029.959 144.267.711 8 Tổng d(1+2+3+4+5+6+7) ự toán chưa kể lãi vay 1.331.329.553 1.586.944.827 9 Chi phí lãi vay trong thời gian
xây dựng 125.960.000 150.144.320 TỔNG CỘNG (8+9) 1.457.289.553 1.737.089.147
b) Trong trường hợp chưa có chỉ số giá năm 2012 (1) Xác định suất vốn đầu tư của công trình
Trường hợp này ta phân tích từ số liệu thống kê lịch sử về độ biến động của chỉ số giá (từ năm 2003 đến năm 2012). Theo số liệu Bộ xây dựng công bố, chỉ số
giá xây dựng công trinh thuỷđiện hai loại hình công trình đập bê tông, tường chắn bê tông cốt thép ban hành cho khu vực Lào Cai được nêu trong bảng 3.16.
Bảng 3. 16. Chỉ số giá xây dựng của công trình thuỷđiện (khu vực: Lào Cai)
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Đập bê tông 101 105 109 115 121 128 142 186 195 Tường chắn bê
tông cốt thép
102 108 117 131 140 149 172 236 242
Từ số liệu bảng trên, ta tính mức độ biến động giá trung bình của hai loại hình công trình vả áp dụng công thức (2-14) tính toán mức độ biến động của từng năm ta được giá trịđược nêu trong bảng 3.17.
Bảng 3. 17 Mức độ biến động giá trung bình cộng từ năm 2003 đến năm 2010 (%) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đập bê tông 73 135 145 158 165 186 195 215 Tường chắn bê tông cốt thép 75 157 165 187 244 256 255 262 Trung bình 74 146 155 172.5 204.5 221 225 238.5 Ji 97,30 6,16 11,29 18,55 8,07 1,81 6,00
Từ kết quả ở bảng 3.15, áp dụng công thức (2-15) tính được mức độ biến
động giá bình quân năm trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2011 (n=7)
J = = 21,31%
Áp dụng công thức (2-17) thay J = 21,31% là mức độ biến động giá trung bình trong khoảng thời gian 7 năm ta tính được SVĐT năm 2012 cho công trình thuỷđiện Mường Kim được nêu chi tiết trong bảng 3.16.
Bảng 3. 18 Suất vốn đầu tư công trình thuỷđiện Ngòi Phát
Đơn vị tính:103 đồng/kW
Suất vốn đầu tư theo năm TT Khoản mục chi phí 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1 Chi phí xây dựng 11.700 14.192 17.215 20.882 25.330 30.725 2 Chi phí thiết bị 10.820 13.125 15.920 19.311 23.425 28.414 3 Chi phí quản lý 222 256 295 275 264 269 4 Chi phí tư vấn đầu tư 1.126 1.366 1.657 2.010 2.438 2.957 5 Chi phí khác 3.378 4.098 4.970 6.029 7.313 8.871 Suất vốn đầu tư
27.246 33.036 40.058
48.507
Trong đó:
Suất vốn đầu tư năm 2011 được xác định theo số liệu của tập suất vốn đầu tư
xây dựng công trình năm 2011 công bố theo Quyết định số 725/QĐ-BXD ngày 08/9/3012 của Bộ Xây dựng.
Trong đó chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác
định bằng phương pháp nội suy theo hướng dẫn của Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 22/9/2009 của Bộ Xây dựng.
(2) Xác định tổng mức đầu tư cho dự án thủy điện Ngòi Phát
Công trình thủy điện Ngòi Phát có công suất 72 MW. Nhà máy thủy điện Ngòi Phát do Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Miền Bắc 2 làm chủđầu tư,
được xây dựng tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
Áp dụng suất vốn đầu tư đã xác định ở trên tính tổng mức đầu tư cho công trình thuỷđiện Ngòi Phát, được nêu chi tiết như trong bảng 3.19.
Bảng 3. 19. Tổng mức đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Ngòi Phát trường hợp chưa có chỉ số giá năm 2012 đến năm 2015
Đơn vị tính:106 đồng
STT Năm Suất vốn đầu tư
(103đồng/kW) Công suất (MW) Tổng mức đầu tư 1 2011 27.246 1.961.738 2 2012 33.036 2.378.576 3 2013 40.058 2.884.141 4 2014 48.507 3.492.510 5 2015 58.769 72 4.231.370
STT Năm Suất vốn đầu tư (103đồng/kW) Công suất (MW) Tổng mức đầu tư 6 2016 71.236 5.128.991 Một số bất cập của phương pháp xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư dự án thủy điện mà tác giảđề xuất đó là:
- Việc phân tích quy mô dự án là chưa rõ ràng, chưa đi sâu phân tích các thông số cơ bản của dự án để tiến hành xác định TMĐT của dự án.
- Lãi vay trong thời gian xây dựng chưa được xác định một cách cụ thể và khoa học do đó việc xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư của dự án mang tính chất khai toán.
- Vấn đề bồi thường và giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư chưa được nêu trong đề tài
Kết luận chương 3
Xét về góc độ nghiên cứu thì Chương 3 là chương hoàn toàn áp dụng các lý thuyết và phương pháp khoa học đã được nêu tại Chương 2. Tuy nhiên phương pháp đề xuất còn gặp khá nhiều bất cập được nêu ở trên do đó số liệu TMĐT của công trình chỉ mang tính chất khái toán để lập dự án đầu tư.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1) Những kết quảđã đạt được
Chỉ tiêu suất vốn đầu tư công trình thủy điện là một chỉ tiêu quan trọng trong qua trình quản lý đầu tư, là công cụ để hoạch định, đánh giá các dự án đầu tư. Vì vậy việc nghiên cứu và xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư là hết sức cần thiết.
Khi quan tâm đến chỉ tiêu suất vốn đầu tư xây công trình thủy điện cần phải chú ý đến vấn đề xác định hiệu quả của dự án, nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Giá thành xây dựng các công trình thủy điện hiện tại và tương lai - Các phương án công nghệ, kỹ thuật.
- Thời hạn tồn tại của dự án.
- Thời gian dự án có thểđưa vào hoạt động.
Việc nghiên cứu đểđưa ra những điều kiện tính toán một cách hợp lý là công việc rất phức tạp, đòi hỏi những nghiên cứu sâu sắc về loại hình dự án, yếu tốđịa lý,
địa hình, về những biến động trong tương lai và sẽ là điều kiện quyết định đối với kết quả tính toán. Kết quả tính toán suất vốn đầu tư theo phương pháp kiến nghị ở
trên khi đó có thể lớn hơn, hoặc nhỏ hơn kết quả tính toán so với phương pháp hiện hành. Song, từ kết quả tính toán cũng không thể kết luận rằng tính theo phương pháp nào sẽ tiết kiệm hay lãng phí vốn đầu tư hơn so với phương pháp nào, mà ở đây cần nhìn nhận suất vốn đầu tư theo phương pháp kiến nghịở trên là có tính toán
đến các yếu tố như trượt giá hàng năm trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay. Kết quả thu được của đề tài “nghiên cứu đề xuất đề xuất phương xác định suất vốn đầu tư xây dựng phục vụ cho việc xác định và quản lý tổng mức đầu tư các dự án xây dựng công trình thủy điện, áp dụng cho dự án thủy điện Ngòi Phát, tỉnh Lào Cai” đó là:
- Đề tài đã đề cập đến các nội dung về quản lý chi phí đầu tư dự án thủy điện và khái quát chung vềđầu tư, tổng mức đầu tư và chi tiêu suất vốn đầu tư
- Về phương diện khoa học, đề tài đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư công trình thủy điện. Từ kết quả nghiên cứu tác giảđã đề xuất một phương pháp trong số các phương pháp nghiên