Phương pháp xác định suất vốn đầutư công trình thủy điện

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp xác định suất vốn đầu tư xây dựng phục vụ cho việc xác định và quản lý tổng mức đầu tư các dự án xây dựng công trình thủy điện, áp dụng cho dự án thủy điện ngòi phát, tỉnh lào cai (Trang 32 - 37)

a) Thu thập số liệu

Số liệu được thu thập phục vụ tính toán suất vốn đầu tư công trình thủy điện bao gồm số liệu về chi phí quyết toán và chi phí từ hồ sơ thiết kế, hồ sơ Tổng dự

toán của các công trình đang thi công tại các địa phương trên vùng nghiên cứu. Nguồn số liệu được thu thập là của các Chủ đầu tư các dự án thủy điện, các Ban quản lý dự án. Số liệu thu thập được sau đó tiến đến bước phân tích và xử lý số liệu tại mục tiếp theo

b) Phân tích và xử lý số liệu

Việc phân tích và xử lý số liệu từ nguồn số liệu thu thập được được tiến hành dựa trên các hướng dẫn hiện hành của nhà nước, trong đó các chi phí được tách theo các thành phần chi phí theo cơ cấu của Tổng mức đầu tư của dự án.

Đối với dự án đã quyết toán tiến hành quy đổi chi phí về thời điểm nghiên cứu và tính toán SVĐT theo hướng dẫn tính toán quy đổi chi phí xây dựng của Bộ

xây dựng hiện nay để tính toán quy đổi chi phí cần phân tích tổng chi phí xây dựng tại các thời điểm bàn giao của các công trình thành phần chi phí cấu thành nên, cụ

thể là phân tích chi phí xây lắp thành: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công.

Đối với các số liệu thu thập được từ hồ sơ thiết kế cơ sở việc phân tích và xử

lý số liệu được tiến hành phân tích và quy đổi về năm tính toán suất vốn đầu tư theo các khoản mục của tổng mức đầu tư.

Các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư ở các quyết định phê duyệt

đầu tư dự án (đây chính là nguồn số liệu thiết kế cơ sở) bao gồm: - Chi phí xây dựng

- Chi phí thiết bị

- Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng (nếu có) - Chi phí quản lý dự án

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng - Chi phí khác

- Chi phí dự phòng

Việc phân tích số liệu thiết kế cơ sở cụ thể như sau: chi phí xây lắp sẽ được phân tích thành:

a) Chi phí trực tiếp, bao gồm: - Chi phí vật liệu

- Chi phí nhân công - Chi phí máy thi công b) Chi phí trực tiếp khác c) Chi phí chung

d) Thu nhập chịu thuế tính trước e) Thuế giá trị gia tăng

Các chi phí trong chi phí xây dựng công trình ngoài chi phí trực tiếp được tính toán theo theo định mức quy định hiện hành.

Theo quy định hiện hành thì Tổng mức đầu tư của công trình xây dựng nói chung và công trình thủy điện nói riêng được chia thành 7 khoản mục chính nhưđã nêu ở trên. Trong 7 hạng mục chi phí trên thì chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư có biến động lớn theo vị trí xây dựng công trình và thời gian thi công đối với từng dự án cụ thể, chi phí này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mật độ dân số

khu vực xây dựng công trình, trình độ văn hóa canh tác, cơ sở vật chất khu vựng giải phóng và đền bù và xây dựng khu tái định cư ở khu vực nào với quy mô nào tùy theo số lượng dân cư di dời do đó việc tính toán chi phí này ở quy mô nghiên cứu theo vùng là rất khó khăn, do đó trong SVĐT không tính đến chi phí dự phòng, và chi phí GPMB, khi dùng SVĐT này để xác định tổng mức đầu tư cần tính công thêm chi phí này. Ngoài ra chi phí dự phòng thì có 2 yếu tố dự phòng đó là dự

phòng cho khối lượng chưa lường hết và dự phòng cho yếu tố trượt giá. Tùy công trình thời gian xây dựng kéo dài bao lâu mà xác định chi phí dự phòng hợp lý.

Như vậy các chi phí trong tổng mức đầu tư đưa vào phân tích để tính toán SVĐT bao gồm: - Chi phí xây dựng - Chi phí thiết bị - Chi phí quản lý dự án - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng - Chi phí khác

Tóm lại: Mục đích của việc phân tích xử lý số liệu sơ bộ là tính toán tách chi phí trực tiếp gồm 3 thành phần là:

- Chi phí vật liệu; - Chi phí nhân công; - Chi phí máy thi công.

Đối với các chi phí trực tiếp khác như: Chi phí trực tiếp khác; Chi phí chung; Thu nhập chịu thuế tính trước; Thuế giá trị gia tăng sẽđược tính bằng tỷ lệ % nội suy từ các chi phí trực tiếp theo hướng dẫn của thông tư 04/2010/TT –BXD ngày 26/5/2010 của Bộ xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình.

Việc phân tích số liệu như vậy là để phục vụ tính toán quy đổi tiếp các thành phần chi phí đó tại các năm khác nhau về năm tính toán để phục vụ mục tiêu tính toán suất vốn đầu tư. Phương pháp tính toán quy đổi các thành phần chi phí cụ thể

sẽđược trình bày ở phần sau đây.

c) Phương pháp tính toán quy đổi các thành phần chi phí tại các năm về năm tính toán suất vốn đầu tư (năm 2012).

i) Căn cứ quy đổi

Kết quả tính toán quy đổi chi phí đầu tư xây dựng công trình về năm nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng.

Chi phí đầu tư xây dựng công trình đối với các công trình đang triển khai xây dựng từ thiết kế cơ sở của dự án đã được phê duyệt.

Mặt bằng giá vật liệu xây dựng bình quân từng vùng trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2012, các chếđộ chính sách của Nhà nước có liên quan.

Đơn giá ca máy chủ yếu thi công công trình thuỷ lợi trong khoảng thời gian tính toán.

Chế độ tiền lương, đơn giá nhân công xây dựng cơ bản trong khoảng thời gian tính toán.

Phương pháp quy đổi chi phí dự án đầu tư xây dựng đã thực hiện về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác sử dụng tại Thông tư 07/2005/TT- BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng.

ii) Trình tự quy đổi

Bước 1: Tổng hợp chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác đã tính toán quy đổi về năm nghiệm thu bàn giao (đối với nguồn số liệu thống kê lịch sử) hoặc tại năm quyết định phê duyệt đầu tư (đối với số liệu thiết kế cơ sở).

Bước 2: Xác định các hệ số quy đổi chi phí xây dựng (hệ số quy đổi chi phí vật liệu; chi phí nhân công; chi phí máy thi công), chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác về năm tính toán.

Bước 3: Tính toán quy đổi các thành phần chi phí trên về năm 2012 của từng công trình.

iii) Phương pháp quy đổi tổng mức đầu

Phương pháp quy đổi tổng mức đầu tư từ năm i về năm k được thể hiện như

sơ đồ hình vẽ 2.1.

TMĐTi TMĐTk

Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình tại năm i được quy đổi về mặt bằng giá tại thời điểm năm k theo công thức sau:

(2-3)

Trong đó:

- : Tổng mức đầu tư xây dựng công trình đã được quy đổi về năm k; - : Chi phí xây dựng công trình đã được quy đổi từ năm i về năm k; - : Chi phí thiết bịđã được quy đổi từ năm i về năm k;

- : Chi phí quản lý dự án đã được quy đổi từ năm i về năm k; - : Chi phí khác đã được quy đổi từ năm i về năm k;

- : Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng đã được quy đổi từ năm i về năm k; - i: Là năm quyết toán chi phí xây dựng công trình (đối với nguồn số liệu

thống kê lịch sử) hoặc tại năm quyết định phê duyệt đầu tư (đối với số liệu thiết kế cơ sở);

- k: Là năm quy đổi.

iv) Phương pháp quy đổi chi phí xây dựng công trình

Chi phí xây dựng công trình đã được quy đổi từ năm i về năm k; ( ) là tổng chi phí xây dựng được quy đổi về năm k. Quy đổi chi phí xây dựng cùa công trình từ năm i về năm k theo công thức sau:

+ + + + (2-4)

Trong đó:

- : Chi phí xây dựng công trình đã được quy đổi từ năm quyết toán hoặc năm phê duyệt đầu tư về năm k;

- : Chi phí vật liêu, máy thi công, nhân công của công trình

liệu lịch sử) hoặc tại năm phê duyệt đầu tư (đối với số liệu TKCS) hoặc số

liệu quyết toán công trình;

- : Hệ số quy đổi chi phí VL, NC, MTC từ năm i về năm k; - i: Là năm nghiệm thu bàn giao hoặc năm phê duyệt đầu tư;

- : Là các chi phí trực tiếp khác; - : Là chi phí chung;

- : Là thu nhập chịu thuế tính trước; - : Là thuế giá trị gia tăng; - k: Là năm quy đổi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp xác định suất vốn đầu tư xây dựng phục vụ cho việc xác định và quản lý tổng mức đầu tư các dự án xây dựng công trình thủy điện, áp dụng cho dự án thủy điện ngòi phát, tỉnh lào cai (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)