Các hoạt động Marketing hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO DÒNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM (Trang 35)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

2.5 Các hoạt động Marketing hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm

2.5.1. Chiến lược định giá sản phẩm

Định giá sản phẩm là việc rất quan trọng trong chiến lược Marketing Mix. Doanh nghiệp khi lựa chọn mức giá cho sản phẩm của mình phải lưu ý rằng giá phải tương xứng với giá trị mà khách hàng nhận được đồng thời phải có khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác. Vì vậy, khi xây dựng được chiến lược Marketing về giá hiệu quả, doanh nghiệp sẽ nắm được cách làm thế nào để đưa ra được mức giá tốt nhất cho sản phẩm của mình và thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm của Samsung thay vì sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

Về chiến lược Marketing của Samsung đối với việc định giá sản phẩm, không giống như một số đối thủ cạnh tranh khác khi chỉ tập trung vào một phân khúc nhất định mà Samsung đã quyết định cho ra mắt các sản phẩm từ phân khúc giá rẻ cho tới những phân khúc trung bình và cao cấp. Điều này giúp cho Samsung tiếp cận được lượng khách hàng đa dạng ở nhiều phân khúc khác nhau. Mọi đối tượng người dùng cũng như những ngành nghề khác nhau và mục đích sử dụng đa dạng đều có thể lựa chọn sản phẩm của Samsung.

Với dịng điện thoại thơng Samsung thường sử dụng Chiến lược giá “hớt váng”

(Price skimming strategy) để đặt mức giá đắt đỏ trên điện thoại thơng minh mới nhất của

mình và các sản phẩm khác với các tính năng tiên tiến và mang tính cách mạng. Giống như các đối thủ tung ra các sản phẩm có cùng chức năng, Samsung có thể giảm chi phí và tăng thị phần của mình. Điện thoại thông minh của Samsung là một trong những điện thoại tốt nhất trên thị trường.

Đầu năm 2021, Samsung Galaxy Z Flip ra mắt thị trường đã thu hút sự chú ý của người tiêu dùng. Vì vậy, Samsung sử dụng giá skimming cho sản phẩm này. Hãng cố gắng đạt được giá trị cao ngay từ đầu trước khi các đối thủ cạnh tranh bắt kịp. Một khi mẫu cũ hoặc bất kỳ đối thủ nào đã tung ra sản phẩm tương tự, Samsung giảm giá ngay lập tức.

Hình 2.7: Điện thoại Samsung Galaxy Z Flip 3 và Fold 3

(Nguồn: Samsung Việt Nam, 2021)

2.5.2. Chiến lược phân phối sản phẩm

Samsung sử dụng chiến lược phân phối rộng khắp tại thị trường Việt Nam. Các kênh phân phối đa dạng từ kênh phân phối trực tiếp đến các kênh phân phối gián tiếp. Và các hệ thống kênh phân phối được trải dài trên các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Do đó, với kênh phân phối đa dạng và rộng khắp sẽ giúp

Samsung Việt Nam nhanh chóng đưa các sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

Đối với kênh phân phối là công ty bán lẻ, Samsung đã lựa chọn hợp tác với các cơng ty bán lẻ lớn và uy tín tại Việt Nam như: Thế giới di động, FPT, Viễn Thông A, Viettel Store, Nguyễn Kim, Ánh Dương, VP Group, CellphoneS, TechOne… Đây đều là các nhà phân phối của Samsung được chọn lọc kỹ càng do họ đều là những công ty bán lẻ có uy tín cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết bị công nghệ điện tử nên khách hàng sẽ tin tưởng và lựa chọn những điểm bán này mua hàng.

Đối với hệ thống siêu thị điện máy, Samsung cũng lựa chọn phân phối sản phẩm của mình tại các siêu thị lớn như Pico Plaza, Ruby Plaza, Nguyễn Kim…

Bên cạnh đó, đối với chiến lược Marketing của Samsung về hệ thống phân phối, Samsung cũng hợp tác với các nhà phân phối mở một loạt cửa hàng Samsung Brand Shop. Brand Shop chỉ bán các sản phẩm của Samsung, đồng thời cũng là địa điểm cho khách hàng đến đây và trải nghiệm các mơ hình cơng nghệ của Samsung. Đây được xem là bước phát triển mới trong hệ thống phân phối của thương hiệu này. Samsung Brand Shop giúp nâng cao vị thế thương hiệu cho sản phẩm Samsung, giúp khách hàng dễ tiếp cận và cảm thấy tin tưởng khi mua sản phẩm chính hãng của Samsung.

Ngồi ra, với diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 làm gián đoạn các kênh phân phối truyền thống thì Samsung cũng cho ra mắt kênh phân phối hiện đại – cung cấp hàng chính hãng thơng qua các kênh thương mại điện tử như website samsung.com, Shopee (Samsung Official Store), Lazada (Samsung Flagship Store).

2.5.3. Chiến lược truyền thông marketing

Chiến lược truyền thông là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực của Samsung để tiếp cận được nhiều khách hàng mục tiêu. Công ty đã tận dụng hiệu quả 4 hình thức chính đó là quảng cáo, bán hàng cá nhân, khuyến mãi và quan hệ công chúng.

Tại Việt Nam, Samsung tập trung quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng và chú trọng vào việc nâng cao mức độ nhận diện thương hiệu qua việc tận dụng các kênh truyền hình, các kênh mạng xã hội (social media marketing). Có thể thấy Samsung muốn tập trung vào phân khúc thị trường với khách hàng trẻ tuổi bằng việc liên tục chạy quảng cáo trên Facebook, Instagram với nhiều bài viết và hình ảnh quảng cáo thời thượng, trẻ trung, khơi gợi sự sáng tạo.

Bên cạnh đó, Samsung cịn hợp với các KOL nổi tiếng đối với giới trẻ để quảng cáo sản phẩm của mình. Ví dụ, khi dịng sản phẩm Galaxy Z Fold 3 ra mắt trong năm 2021, Samsung đã mời những cái tên nổi tiếng trong làng giải trí như Thanh Hằng, Khánh Linh, Châu Bùi, Quỳnh Anh Shin, Bin Z… để trải nghiệm và quảng cáo cho sản phẩm.

Hình 2.8: Samsung hợp tác với KOLs – Châu Bùi trên Instargram

(Nguồn: Châu Bùi, 2021) Khơng dừng lại ở đó, Samsung cịn gây ấn tượng với người tiêu dùng trong sự kiện ra mắt dòng điện thoại Samsung Galaxy A80 với sự xuất hiện của nhóm nhạc Hàn Quốc nổi tiếng – Black Pink đã thu hút sự chú ý đông đảo của công chúng, đặc biệt là giới trẻ.

Hình 2.9: Nhóm nhạc Black Pink quảng cáo cho dòng điện thoại Samsung Galaxy A80

Bán hàng cá nhân

Samsung coi việc chào hàng là hoạt động tiếp thị thông qua con người. Hoạt động chào hàng của Samsung bao gồm những hoạt động chính như: Cung cấp thơng tin về sản phẩm cho khách hàng, duy trì và cải thiện mối quan hệ với khách hàng, cung cấp những thơng tin có ích cho việc hoạch định các chương trình khuyến mãi và quảng cáo.

Khuyến mãi

Chiến lược Marketing của Samsung là liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi để hấp dẫn và thu hút khách hàng. Ví dụ, với sản phẩm Galaxy Note 10, khi đặt trước, khách hàng sẽ được tặng bộ quà cực kì giá trị từ Samsung lên đến 6 triệu đồng bao gồm: Pin sạc dự phịng khơng dây Wireless Power, vòng đeo tay theo dõi sức khỏe Galaxy Fit, củ sạc siêu nhanh Super Fast Charger 45W…

Một chiến lược Marketing khác của Samsung là chú trọng vào cải thiện quan hệ công chúng. Samsung luôn coi đây là cơ hội để tạo nên hình ảnh tốt đẹp của thương hiệu này thơng qua báo chí mà khơng cần tốn q nhiều chi phí.

Bên cạnh những hoạt động kinh doanh, Samsung cũng là một thương hiệu nổi tiếng với cơng chúng trong việc duy trì những chương trình phúc lợi cho nhân viên và các hoạt động trách nhiệm xã hội (CSR) với mục tiêu là gây thiện cảm đối với công chúng. Một số chương trình vì xã hội của Samsung có thể được kể đến như: chiến dịch giảm thiểu rác thải nhựa tại ký túc xá cho nhân viên, đại hội thể thao SDV năm 2019…

2.6 Mơ hình SWOT của điện thoại thơng minh Samsung Việt Nam

Bảng 2.3. Mơ hình SWOT của điện thoại thông minh Samsung Việt Nam

STRENGTHS WEAKNESSES

(1) Là công ty sản xuất về thiết bị công nghệ điện tử hàng đầu tại Việt Nam.

(2) Định vị sản phẩm đáp ứng được với nhiều phân khúc thị trường.

(3) Giá thành sản phẩm đa dạng, phù hợp với người tiêu dùng.

(4) Dịch vụ và các chính sách hỗ trợ tốt. (5) Hệ điều hành đơn giản và dễ sử dụng.

(1) Chi phí nghiên cứu và đầu tư phát triển ngày càng nhiều.

(2) Cấu hình cao ảnh hưởng đến chất lượng pin.

(3) Cơ sở phân phối sản phẩm chưa đa dạng và tối ưu hóa được nhu cầu của khách hàng.

(4) Khả năng bảo mật chưa cao.

OPPORTUNITIES THREATS

(1) Là thương hiệu uy tín, hàng đầu trong và ngồi nước.

(2) Thị trường điện thoại di động tại Việt Nam đang trong lộ trình miễn thuế 0%. (3) Công nghệ 4.0 ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu của khách hàng về các thiết bị thông minh ngày càng hiện đại hơn, hợp thời hơn.

(1) Bối cảnh đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến mức thu nhập của người tiêu dùng khiến cho sức mua giảm và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp.

(2) Mức độ cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành ngày càng cao.

(3) Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thường xuyên thay đổi và ln u

(4) Thị trường Việt Nam có lượng khách hàng khá tiềm năng.

(5) Lực lượng lao động tự do và có tay nghề tại Việt Nam khá đơng nhưng mức lương bình quân đầu người không quá cao. (6) Nhu cầu sử dụng các thiết bị công nghệ để phục vụ cho việc học, đi làm, giải trí…

cầu cao hơn.

(4) Tốc độ công nghệ thông tin thay đổi nhanh chóng.

(5) Các vấn đề pháp lý về thiết kế, cấu hình.

(6) Áp lực từ các nhà cung cấp các sản phẩm thay thế.

(7) Ảnh hưởng biến động của nền kinh tế. (Nguốn: Sinh viên tự tổng hợp)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CHIẾN LƯỢNG SẢN PHẨM

Sau q trình phân tích và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam có thể thấy được Samsung là một trong những “ông lớn” trong ngành với những thành tựu đáng nể và thị phần điện thoại thơng minh vẫn duy trì trong top đầu của thị trường. Samsung đã xây dựng hình ảnh thương hiệu vươn tầm quốc tế và nhận được sự ủng hộ cũng như sự tin dùng của khách hàng mục tiêu. Nhưng bên cạnh đó, cơng ty cũng gặp nhiều vấn đề chưa thể giải quyết triệt để hoặc các mối đe dọa bởi các đối thủ cạnh tranh trên cùng ngành. Do đó mà tác giả đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho chiến lược sản phẩm.

Kết hợp (S1), (W1), (O3,5), (T4): Do sự phát triển liên tục của công nghệ 4.0 và

nhu cầu khách hàng ngày cào cao địi hỏi Samsung cần có những chiến lược nghiên cứu thị trường hợp lý và nắm bắt được xu hướng của người tiêu dùng. Do đó mà chi phí đầu tư và phát triển ngày càng nhiều, Samsung nên cân nhắc đầu tư thêm nhà máy/phòng nghiên cứu và hợp tác với các vendor cũng như sử dụng lực lượng nhân cơng lao động trong nước với chi phí và giá thành rẻ hơn so với việc nhập khẩu hay sử dụng các nguồn nhân lực từ nước ngồi. Khi đó, Samsung có thể tiết kiệm được khoảng kinh phí và đầu tư cho các máy móc, trang thiết bị để nghiên cứu thị trường.

Kết hợp (S1,2), (W3), (O2,4): Với thị trường Việt Nam đầy tiềm năng phát triển,

Samsung cần mở rộng kênh phân phối để có thể kiểm sốt và bao phủ được thị trường trong nước. Mặc khác, thị trường điện thoại di động tại Việt Nam đang trong lộ trình miễn thuế 0% nên rất thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào thị trường này. Bên cạnh đó, với định vị sản phẩm đa dạng các phân khúc phù hợp với lượng khách hàng tiềm năng tại Việt Nam nên dễ dàng tiếp cận các sản phẩm điện thoại thông minh của Samsung.

Kết hợp (S3), (O6), (T1): Trước diễn biến phức tạp của COVID-19 đã làm thay

đổi hành vi và nhu cầu của người tiêu dùng. Họ thích nghi với các biện pháp giãn cách an toàn xã hội qua việc học tập, làm việc và giải trí tại nhà nên nhu cầu mua sắm và sử dụng

các thiết bị công nghệ điện tử ngày càng trở nên phổ biến hơn. Do đó mà Samsung dễ đáp ứng được nhiều khách hàng do có đa dạng dịng sản phẩm phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng.

Kết hợp (S5), (W2,4), (T2): Đặc biệt Samsung sử dụng hệ điều hành Androi khá

thông dụng và dễ sử dụng, thậm chí với những đối tượng khách hàng lớn tuổi hoặc khả năng thích nghi thấp với cách mạng cơng nghệ vẫn có thể sử dụng được. Tuy nhiên, đây lại là điểm yếu mà Samsung cần khắc phục triệt để, do tính khả dụng cao nên việc bảo mật các thông tin cá nhân của người sỡ hữu khá thấp. Đồng nghĩa với người tiêu dùng sẽ gặp khó khăn trong việc mất điện thoại hoặc đồng bộ các dữ liệu với nhau. Do đó mà Samsung cần nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa ra các công nghệ quản lý bảo mật thơng minh cao hơn nhằm đem lại sự an tồn và tin tưởng cao hơn cho khách hàng mục tiêu.

a

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Retrieved from https://danso.org/viet-nam/

Bhasin, H. (2021). Five product levels in Marketing. Marketing91. Retrieved from https://www.marketing91.com/five-product-levels/

Counterpoint, T. (2021). Global Smartphone Market Share: By Quarter. Counterpoint. Retrieved from https://www.counterpointresearch.com/global-smartphone-share/ Jana, D. (2021). Chinese Players Capture Half of Vietnam Smartphone Market in Q2

2021. Counterpoint. Retrieved from https://www.counterpointresearch.com/vietnam- smartphone-market-q2-2021/

Linh, N. (2020). TrendForce: Thị trường smartphone toàn cầu tăng trưởng kỷ lục Brands Vietnam. Retrieved from https://www.brandsvietnam.com/21206-TrendForce-Thitruong-

smartphone-toan-cau-tang-truong-ky-luc

Nam, L. H. (2020). Quý 4/2020: Samsung tiếp tục giữ ngôi vương thị phần điện thoại ở Việt Nam, Vivo tăng trưởng mạnh vượt lên vị trí thứ 3.

Ngọc, N. M. (2021). Internet usage in Vietnam - statistics & facts. Statista. Retrieved from

https://www.statista.com/topics/6231/internet-usage-invietnam/#dossierKeyfigures Nguyễn, T. (2021). Việt Nam lọt top 10 thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Sputnik.

Retrieved from https://vn.sputniknews.com/20210706/

Samsung. (n.d.). Thông tin Công ty | Về chúng tôi | Samsung Việt Nam. Retrieved December 15, 2021, from

c

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHO DÒNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONICS VIỆT NAM (Trang 35)