Cơ cấu lao động theo độ tuổi giai đoạn 2018 – 2020

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may trường giang (Trang 73)

chiếm tỷ lệ cao nhất. Qua các năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 50,85%, 51,88% và 53,05%. Lý do số lượng công nhân ở độtuổi này chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động là do những công nhân này đều là những cơng nhân lành nghềgắn bó với công ty ngay từ lúc mới thành lập cho đến nay. Lao động theo độ tuổi từ 26 – 35 tuổi đang có xu

hướng giảm mạnh. Trong 3 năm (2018 - 2020) lượng lao động này đã giảm đến 53 người tương ứng 42,40%. Vì trên địa bàn TP. Tam Kỳcó rất nhiều doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty Cổ Phần May Trường Giang và việc trả lương theo giờ làm việc của họ rất dễ dàng thu hút số lượng lớn lao động so với việc trả

lương theo sản phẩm làm ra mà công ty đang áp dụng. Từ đó có thể dễdàng nhận thấy rằng những lao động này sẽ chuyển sang làm việc cho các công ty đối thủ. Việc trả

lương theo sản phẩm của công ty cũng sẽ có nhiều lợi ích cho cả cơng ty và người lao

động. Nhưng để có thể giữ chân hoặc thu hút được lao động thì cơng ty nên có thêm một vài chính sách phúc lợi tốt hơn so với đối thủ để cải thiện nguồn nhân lực cho cơng ty.

Ngồi ra, cơ cấu lao động theo độtuổi cũng phản ánh được một phần nguyên nhân số lượng lao động bịgiảm đi là do những lao động đó đãđến tuổi nghỉ hưu trí.

2.1.8. Tình hình tài sản nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2018 - 2020

Thực trạng tài chính của Cơng ty được biểu hiện rõ nét trong bảng 2.3, nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn, đồng thời cũng chỉ rõ việc doanh nghiệp

Bảng 2. 3: Tình hình tài sản nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn 2018 – 2020 ĐVT: Nghìnđồng ĐVT: Nghìnđồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % TÀI SẢN 31.960.835 32.934.908 31.650.051 974.073 3,05 -1.284.857 -3,90 A. Tài sản ngắn hạn 22.467.230 24.646.694 20.323.386 2.179.463 9,70 -4.323.308 -17,54

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 12.075.017 17.234.519 13.647.192 5.159.502 42,73 -3.587.327 -20,81 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 9.304.079 6.041.146 5.760.860 -3.262.933 -35,07 -280.286 -4,64

III. Hàng tồn kho 532.849 446.928 462.622 -85.920 -16,12 15.694 3,51

IV. Tài sản ngắn hạn khác 555.286 924.100 452.712 368.814 66,42 -471.388 -51,01

B. Tài sản dài hạn 9.493.604 8.288.214 11.326.665 -1.205.390 -12,70 3.038.451 36,66

I. Các khoản phải thu dài hạn -100.000 -140.000 -200.000 -40.000 40,00 -60.000 42,86

II. Tài sản cố định 9.496.934 8.355.431 11.281.108 -1.141.503 -12,02 2.925.677 35,02

III. Tài sản dài hạn khác 96.670 72.783 245.557 -23.887 -24,71 172.774 237,38

NGUỒN VỐN 31.960.835 32.934.908 31.650.051 974.073 3,05 -1.284.857 -3,90

C. Nợ phải trả 9.057.296 9.684.711 9.381.111 627.416 6,93 -303.600 -3,13

Nhìn vào bảng 2.3, tình hình tài sản nguồn và nguồn vốn của công ty có sự biến

động qua 3 năm. Cụthể:

Tài sản:

Tài sản của công ty bao gồm TSNH (tài sản ngắn hạn) và TSDH (tài sản dài hạn). Tài sản ngắn hạn của công ty qua 3 năm đều chiếm tỷtrọng cao trong tổng tài sản của công ty và tỷtrọng của nó biến động phức tạpqua các năm. Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2018 - 2020 ta thấy tổng tài sản của công ty biến động tăng giảm qua các năm. Năm 2018 tổng tài sản của công ty đạt 31.960.835 nghìn đồng. Đến năm 2019

tổng tài sản của cơng ty tăng thêm 974.037 nghìn đồng tương đương với tăng 3,05 % so với năm 2018. Đến năm 2020 tổng tài sản của cơng ty giảm cịn 31.650.051 nghìn

đồng tương đương giảm 3,90% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự suy giảm trong

năm 2020 là dosự khó khăn chung của nền kinh tếthếgiới nói chung, cùng với áp lực từ dịch Covid diễn biến rất phức tạp đã làm cho tình hình xuất khẩu hàng gia cơng của TGC bị ảnh hưởng xấu.

- Tài sản ngắn hạn:

Ta thấy năm 2018 TSNH của công ty là 22.467.230 nghìn đồng. Đến năm 2019,

TSNH của cơng ty tăng thêm 2.179.463 nghìn đồng tương đương với tăng9,70%. Đến

năm 2020, TSNH của công ty giảm mạnh lên đến 4.323.308 nghìn đồng tương đương

giảm 17,54%. Sở dĩ TSNH có sự biến đổi là do sựbiến đổi của các khoản mục sau: Tiền và các khoản tương đương tiền: nhìn chung ta thấy chỉ tiêu này chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơ cấu TSNH của TGC điều này xảy ra bởi vì hoạt động kinh doanh chủ yếu của cơng ty là gia công hàng may mặc xuất khẩu nên phần lớn là tiền dùng để trả

cho người lao động. Cụ thể, năm 2019 là 12.075.017 nghìn đồng. Đến năm 2019, lượng tiền này tăng 5.159.502 nghìn đồng tương đương với 42,73% so với năm 2018. Trước tiên đây là một dấu hiệu tốt vì cho thấy cơng ty đã quản lý hiệu quả hơn trong việc sản xuất, tài chính và thu được tiền từ khách hàng. Đến năm 2020, lượng tiền này

Nguyên nhân là do tại thời điểm năm 2020đã bị ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế

cơng ty khơng có nhiều đơn hàng đểgia công nên lượng tiền thu được giảm xuống.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2019, các khoản phải thu ngắn hạn là

9.304.079 nghìn đồng, giảm 3.262.933 nghìn đồng so với năm 2018. Điều này do tác động tích cực tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2019 nên các doanh nghiệp đối tác ít trì hỗn thanh tốn dẫn đến khoản phải thu của công ty giảm mạnh và lượng tiền mặt tăng. Đến năm 2020, thì các khoản phải thu giảm 280.286 nghìn đồng tương đương với giảm 4,64% so với năm 2019.

Hàng tồn kho: Năm 2019, lượng HTK là 446.928 nghìn đồng giảm 85.920 nghìn đồng tương đương giảm 16,12% so với năm 2018. Đến năm 2020, lượng HTK tăng

15.694 nghìn đồng tương đương tăng 3,51% so với năm 2019. Thấy rằng HTK chiếm tỷlệrất thấptrong cơ cấu tổng tài sản của cơng ty vì hình thức kinh doanh chủyếu của công ty là gia công nên việc nhận NPL về và xuất sản phẩm lại cho đối tác. Còn một phần NPL dư thừa sau sản xuất sẽ được công ty xuất trả lại cho bên đối tác nhờ vậy giảm được một phần của chi phí lưu kho.

- Tài sản dài hạn:

Tài sản cố định: Là doanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong vịng 3 năm 2018 - 2020 nhìn chung khoản mục tài sản cố định của công ty khơng có nhiều biến động lớn. TSCĐ năm 2019 giảm

1.141.503 nghìn đồng tương đương với giảm 12,02% so với năm 2018. Nguyên nhân

là cuối năm 2018,do công ty tăng cường mua sắm các thiết bị văn phịng, một sốmáy móc phục vụ cho quá trình sản xuất: máy may, máy cắt phụ kiện, phương tiện vận tải.... nên mặc dù quy mơ KD năm 2019 có tăng lên nhưng TSCĐ lại giảm là do đãđầu tư từ năm trước đó. Đến năm 2020, TSCĐ tăng thêm 2.925.677 nghìn đồng tương đương với tăng 35,02% so với năm 2019. Nguyên nhân tăng là do trong năm 2020, TGC có hoạt động duy tu, bảo dưỡng, thay thếsửa chữa những hư hỏng phát sinh của

xưởng sản xuất nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ.

Tài sản dài hạn khác: TSDH khác biến động nhẹ qua các năm. Năm 2019, TSDH khác giảm 23.887 nghìn đồng tương đương với 24,71% so với năm 2018. Đến năm

2020, TSDH khác tăng 172.774 nghìn đồng tương đương 237,38% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự tăng lên chi phí trả trước dài hạn qua3 năm.

Nguồn vốn:

Ta thấy nguồn vốn của công ty bao gồm NPT (Nợ phải trả) và VCSH (Vốn chủsở hữu). Tổng nguồn vốn của công ty biến động liên tục tăng qua các năm, đặc biệt năm

2019 tăng cao nhất trong 3 năm. Năm 2018, tổng nguồn vốn là 21.171.637 nghìn đồng. Năm 2019, tồng nguồn vốn tăng thêm 974.073 nghìn đồng tương đương với tăng

3,05% so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng nguồn vốn này là 31.650.051 nghìn

đồng, giảm 1.284.857 nghìn đồng tương đương với tăng 3.90% so với năm 2019. Nguyên nhân của sựbiếnđộng phụthuộc vào 2 yếu tốsau:

Nợ phải trả: Năm 2018, các khoản NPT là 9.057.296 nghìn đồng. Năm 2019,

khoản nợ tăng nhẹ lên 9.684.711 nghìn đồng tương đương tăng 6,93% so với năm

2018. Đến năm 2020, các NPT của cơng ty giảm 303.600 nghìn đồng tương ứng tăng

3,13% so với năm 2019.

Vốn chủ sở hữu: Năm 2018, VCSH của cơng ty là 22.903.296 nghìn đồng. Năm

2019, VCSH tăng lên23.250.196 nghìn đồng tương đương với tăng 1,51% so với năm 2018. Đến năm 2020, VCSH giảm xuống cịn 22.268.940 nghìnđồng tương đương với giảm 4,22% so với năm 2019.

Nhìn chung trong cơ cấu nguồn vốn của công ty khoản mục NPT của công ty chiếm tỷtrọng thấphơn nhiều so với VCSH. Chứng tỏ công ty đang hoạt động dựa vào

nguồn vốn tự có là chính. Trước tiên đây là một dấu hiệu tốt vì tỷtrọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn càng thấp thì càng có lợi cho cơng ty từ đó thấy được sự cân đối về mặt tài chính đang được duy trì khá ổn và cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty

điều chỉnh giảm NPT và tăng nguồn VCSH để có thểchủ động hơn trong kinh doanh, tránh bị lệthuộc vào nguồn vốn bên ngoài.

2.1.9. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 - 20202.1.8.1. Tình hình doanh thu 2.1.8.1. Tình hình doanh thu

Bảng 2. 4: Tình hình doanh thu và cơ cấu doanh thu của Công ty giai đoạn 2018 - 2020

ĐVT: Nghìnđồng

Chỉ tiêu

2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

DT bán hàng và CCDV 64.073.615 99,52 63.197.835 99,02 57.325.337 99,35 -875.781 -1,37 -5.872.498 -9,29 DT từ hoạt động tài chính 307.824 0,48 626.269 0,98 362.447 0,63 318.444 103,45 -263.822 -42,13 Thu nhập khác 4.067 0,01 0 0 9.941 0,02 -4.067 -100 9.941 0 Tổng doanh thu 64.385.506 100 63.824.103 100 57.697.725 100 -561.403 -0,87 -6.126.378 -9,60

Qua bảng 2.3 và hình 2.5, ta thấy doanh thu của công ty bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác. Doanh

64.073.615 nghìn đồng. Năm 2019, giá trị doanh thu giảm 561.403 nghìn đồng tương đương giảm 0,87% so với năm 2018. Năm 2020, giá trị doanh thu giảm mạnh chỉ cịn 57.697.725 nghìn đồng, giảm 6.126.378 nghìn đồng tương đương giảm 9,60% so với

năm 2020.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: chiếm tỷtrọng rất cao trongcơ cấu tổng

doanh thu của công ty. Năm 2018, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Cơng

ty đạt 64.073.615 nghìn đồng, chiếm 99,52% trong cơ cấu tổng doanh thu. Năm 2019,

doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 875.781 nghìnđồng tương đương giảm 1,37% so với năm 2018. Năm 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 5.872.498 nghìn đồng tương đương giảm 9,29% so với năm 2019. Sự giảm xuống của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụchủyếu đến từ việc đối tác cắt giảm đơn hàng. Nguyên nhân là do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới, khủng hoảng kinh tế dẫn đến nhu cầu về hàng may mặc của người tiêu dùng giảm theo, đặc biệt là tại Mỹ và EU (đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty). Các đối tác tại các thị trường nàyđã giảm một phần đơn hàng dẫn đến doanh thu giảm. Trong những năm tiếp theo cơng ty nên có những phương án mới để thu hút khách hàng nhằm tăng nguồn thu cho công ty.

Doanh thu từ hoạt động tài chính chủ yếu là từ các khoản thu chiết khấu thanh toán, các khoản thu từ lãi tiền gửi nên chiếm tỷ lệ rất ít. Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty. Nhưng chỉ tiêu này cũng góp phần làm tăng giá trị thu vềcho công ty. Năm 2018, tỷtrọng của doanh thu từ hoạt động là 307.824 nghìn đồng chỉ chiếm 0,48% trong cơ cấu tổng doanh thu.

Năm 2019 là 626.269 nghìn đồng tăng 318.444 nghìn đồng so với năm 2018. Năm

2020,đạt 318.444 nghìnđồng giảm so với năm 2019.

2.1.8.2. Tình hình chi phí

Chi phí là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua chỉ tiêu này có thể đánh giá trìnhđộ quản lý kinh doanh, tình

Đối với từng doanh nghiệp việc hạthấp chi phí kinh doanh là điều kiện cần thiết để hạgiá thành sản phẩm, hàng hoá, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quảkinh doanh cho doanh nghiệp. Muốn hạ thấp được chi phí kinh doanh, doanh nghiệp một mặt quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và mặt khác phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến việc hình thành chi phí kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp thương mại trong kỳ, chỉ trên cơ sở đó mới đề ra được phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh sát thực, tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh trong DN.

Bảng 2.5: Tình hình chi phí và cơ cấu chi phí của Cơng ty giai đoạn 2018 – 2020

ĐVT: Nghìnđồng

Chỉ tiêu

2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

Giá vốn bán hàng 52.373.253 85,46 51.033.867 84,15 48.012.968 86,26 -1.339.386 -2,56 -3.020.899 -5,92 Chi phí tài chính 3.601 0,01 253.568 0,42 118.366 0,21 249.967 6941,60 -135.202 -53,32 Chi phí bán hàng 1.455.437 2,38 1.473.342 2,43 1.317.855 2,37 17.905 1,23 -155.487 -10,55 Chi phí quản lý DN 7.314.812 11,94 7.863.974 12,97 6.173.011 11,09 549.162 7,51 -1.690.963 -21,50 Chi phí khác 134.186 0,22 22.532 0,04 38.000 0,07 -111.654 -83,21 15.468 68,65 Tổng chi phí 61.281.290 100 60.647.284 100 55.660.200 100 -634.006 -1,03 -4.987.084 -8,22

Qua bảng 2.5 và hình 2.6, ta thấy chi phí bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lí DN và chi phí khác. Nhìn chung thì tổng chi phí của cơng ty có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2018, tổng chi phí là 61.281.290 nghìn đồng. Năm 2019, tổng chi phí giảm 634.007 nghìnđồng tương đương với giảm

1,03% so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng chi phí tiếp tục giảm 4.987.084 nghìn đồng tương đương với giảm 8.22% so với năm 2019. Sự giảm xuống của chi phí phụ thuộc vào các yếu tốsau:

Giá vốn bán hàng: Giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơ cấu tổng chi phí của cơng ty. Có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2018 giá vốn hàng bán là 52.37.253 nghìn đồng. Năm 2019 là 51.033.867 nghìn đồng giảm 1.339.386 nghìn đồng tương đương giảm 2,56% so với năm 2018. Đến năm 2020, giảm 3.020.899

nghìn đồng tương đương giảm 5.92% so với năm 2019. Giá vốn hàng bán của công ty chủ yếu là tiền lương và tiền bảo hiểm cho người lao động. Nguyên nhân chủ yếu của sựgiảm này là do số lượng người lao động giảm dần quacác năm nên chí phí mà cơng

lượng sản phẩm gia cơng ít đi kéo theo đó là tiền lương trảcho người lao động cũng bị

ảnh hưởng theo vì hình thức trả lương của TGC là theo số lượng sản phẩm làm ra.

Ngồi ra cịn một số các yếu tố đầu vào khác như là điện, nước, thuế,… cũng tăng lên.

Do đó, cơng tycần phải tính tốn hợp lý tiêu chí giá vốn hàng bán này làm sao có thể

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty cổ phần may trường giang (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)