Xuất giải pháp phát triển và sử dụng hợp lý thảm thực vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu 3 trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tại hai xã điềm mặc và phú đình huyện định hoá tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 97)

4.4.1. Giải pháp phát triển.

4.41.1. Quản lí bảo vệ rừng.

Qua tìm hiểu thực tế khu vực nghiên cứu, chúng tôi đƣợc biết do ngƣời dân sống ở đây cuộc sống còn nghèo, phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày là đun nấu bằng củi, phong tục tập quán canh tác cũng nhƣ chăn thả gia súc, gia cầm của ngƣời dân còn nặng nề. Đây là nguyên nhân làm cho cây tái sinh sau khi mọc đƣợc thời gian lại bị chặt phá làm củi hoặc bị gia súc tàn phá. Ngƣời dân thậm chí còn chặt cả cây của dự án để làm củi.

Điều nguy hiểm hơn cả là tình trạng ngƣời dân vẫn làm nƣơng gần một số lâm phần nên vẫn gây ra cháy rừng làm huỷ hoại hàng loạt các loài cây tái sinh và cả tầng cây cao.

Bên cạnh đó đội ngũ kiểm lâm còn ít ngƣời, vì vậy để bảo vệ rừng không cho ngƣời dân chặt cây, chăn thả gia súc bừa bãi và quan trọng hơn cả là không để xảy ra cháy rừng cần có những biện pháp cụ thể, đó là:

- Tiến hành điều tra thiết lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng và hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng cho đội ngũ kiểm lâm và ngƣời dân trong khu vực.

- Cấm chăn thả trâu, bò, ngựa, dê bừa bãi trong khu vực. - Thƣờng xuyên tuần tra phát hiện lửa rừng, sâu bệnh, gia súc.

- Tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng về việc bảo vệ phát triển rừng, nâng cao đời sống cho nhân dân trong khu vực.

Đối tƣợng là đất trảng cỏ và đất trống có cây bụi không có khả năng phục hồi thành rừng, vì vậy cũng cần trồng hết diện tích đảm bảo công tác phòng hộ của rừng.

Biện pháp kỹ thuật ở đây là điều tra thiết kế đối tƣợng trồng rừng, trên cơ sở cây trồng phải phù hợp với điều kiện lập địa, chú trọng cây bản địa, cây có tán rậm, có chu kỳ kinh doanh dài kết hợp với cây phù trợ có giá trị cải tạo đất.

Ở rừng trồng hỗn giao cần trồng bổ sung những cây gỗ lớn, nhỡ có giá trị kinh doanh dài dƣới tán để thay thế dần những rừng trồng đã bƣớc sang tuổi thành thục.

4.4.1.3. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung.

Diện tích này khá nhiều đối với khu vực nghiên cứu. Đối tƣợng bao gồm những diện tích có cây gỗ rải rác và cây bụi.

Biện pháp kỹ thuật là điều tra thiết kế khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, kết hợp trồng bổ sung, tác động với các mức độ khác nhau tuỳ vào điều kiện cụ thể. Với mức độ thấp thì quản lí, bảo vệ là chính, với mức độ cao thì phải phát dọn thực bì, cuốc xới đất, tra dặm và trồng bổ sung.

Một số diện tích rừng trồng trong khu vực nghiên cứu xuất hiện lớp cây tái sinh có triển vọng, vì vậy biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên là giải pháp quan trọng có thể phát triển thành rừng tự nhiên thay thể rừng trồng hiện tại, để có đƣợc hệ sinh thái phong phú, đa dạng, bền vững, thậm chí đầu tƣ không mất nhiều. Đây là giải pháp có nhiều khả thi, đòi hỏi phải tác động biện pháp xúc tiến đúng đối tƣợng, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể ngoài thực địa mà ta xúc tiến cho phù hợp, đỡ tốn kém, đem lại hiệu quả cao.

4.2. Giải pháp khai thác và sử dụng

Với những rừng trồng đã đủ tuổi thu hoạch thì mới đƣợc khai thác theo sự hƣớng dẫn của cán bộ kỹ thuật, tuyệt đối không đƣợc khai thác bừa bãi, khai thác

trƣớc tuổi để làm củi. Nghiêm cấm các hành vi chăn thả gia súc trên rừng hay đốt nƣơng làm rẫy ở khu vực lâm phần hay gần lâm phần.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

A. KẾT LUẬN

1. Bƣớc đầu đã ghi nhận hệ thực vật tại xã Phú Đình và Điềm Mặc huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên. Đến thời điểm nghiên cứu gồm: 551 loài thuộc 5 ngành, 121họ, 363chi. Trong đó có 3 loài quí hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, đó là: Trám đen - Canarium tramdendum Dai. & Yakof., Chò nâu -

Dipterocarpus retusus Blume, Giổi lông - Michelia balansae (DC.) Dandy. 2. Theo khung phân loại của UNESCO (1973) thảm thực vật tại hai xã Phú Đình và Điềm Mặc có các kiểu thảm sau:

- Rừng nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp. - Rừng tre nứa ở địa hình thấp.

- Thảm cây bụi nhiệt đới thƣờng xanh cây lá rộng trên đất địa đới. - Thảm cỏ dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ.

- Thảm cỏ không dạng lúa cao nhiệt đới có hay không có cây gỗ.

3. Rừng phục hồi sau khai thác có 5 tầng, trong đó có 3 tầng cây gỗ. Rừng tre nứa hỗn giao có 4 tầng, trong đó có 1 tầng cây gỗ và 1 tầng tre nứa (Vàu đắng), 1 tầng cây bụi và thảm tƣơi. Rừng tre nứa thuần loại có 3 tầng, gồm tầng tre nứa (Vàu đắng), tầng cây bụi và thảm tƣơi. Thảm cây bụi có 2 tầng gồm tầng cây bụi và thảm tƣơi.

4. Rừng thứ sinh cây gỗ có mật độ cây tái sinh 4420 cây/ha, cao hơn so với rừng tre nứa (2240 cây/ha), nhƣng thấp hơn so với thảm cây bụi (4505 cậy.ha). Tỷ lệ cây tái sinh từ hạt đều cao hơn tỷ lệ cây chồi, chiếm từ 48,7% (ở thảm cây bụi) đến 80,2% (ở rừng thứ sinh cây gỗ). Chất lƣợng cây tái sinh tốt của thảm bụi cao nhất (62.3%), sau đó là ở rừng tre nứa (rừng Vàu) 59,2% và thấp nhất ở rừng thứ sinh cây gỗ (48,2%). Tổ thành cây tái sinh chiếm ƣu thế là cây tiên phong ƣa sáng. Những loài cây gỗ lớn rừng nguyên sinh hầu nhƣ không thấy xuất hiện do thiếu hụt nguồn gieo giống. Số cây tái sinh dƣới tán rừng tập

trung ở cấp chiều cao cấp I, cấp II và cấp III, chiếm trên 60%. Những cây có chiều cao trên 1,5m (đối với kiểu thảm rừng) và những cây có chiều cao trên 1,0m (đối với kiểu thảm cây bụi) là cây tái sinh có triển vọng.

B. ĐỀ NGHỊ

- Tiếp tục thu thập thông tin dữ liệu ở thảm thực vật 2 xã Phú Đình - Điềm Mặc vùng an toàn khu Định Hoá – Thái Nguyên.

- Cần đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa các kiểu rừng khác nhau với các điều kiện sinh thái.

- Cần tiếp tục theo dõi đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên để có những biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển rừng trồng thành rừng gần giống với tự nhiên.

Rƣ̀ng thƣ́ sinh cây gỗ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Baur.G.N (1976), “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”

(Vƣơng Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1984), “Danh lục thực vật Tây Nguyên”,

HN.

3. Nguyễn Tiến Bân (1997), “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa”, Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía bắc Sơn La, Sở Khoa học công nghệ môi trƣờng tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97 – 99.

4. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2003), “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010”, Kế hoạch của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng.

5. Catinot, R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi (Vƣơng Tấn Nhị dịch), Tài liệu khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, tr. 2 – 6.

6. Hà Chu Chử (1997), “Hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên – nguyên nhân và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr.6 – 7.

7. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 45 – 59.

8. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1998), “Ảnh hưởng của thảm thực vật rừng đến mốt số tính chất lý, hoá học của đất Thái Nguyên”, Thông báo khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc (2).

9. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn tại sông Đà”, Tạp chí lâm nghiệp, 94 (5), tr. 14 – 15.

10. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thƣ, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1988),

“Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên ở một số vùng đất trống đồi núi trọc ở Sơn La”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (12), tr. 15 -17.

11. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thƣ, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1990),

“Nghiên cứu các biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại Sơn La”, Báo cáo đề tài 04A – 00 – 03, Hà Nội.

12. Bùi Thế Đồi (2001), “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam”, Luận văn Thác sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp.

13. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 3 – 4.

14. Đồng Sỹ Hiền (1974), “Lập biểu thể tích và biểu đồ thon cây đứng cho rừng Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

15. Phạm Hoàng Hộ (1970 – 1972), “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”, Tập 1 – 2, Sài Gòn.

16. Nguyễn Thế Hƣng (2003), “Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1), tr.99 – 101.

17. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học (tập 1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, tạp chí Lâm nghiệp (3), tr. 9.

19. Vũ Biệt Linh (1984), “Về vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh”, Tạp chí lâm nghiệp (11).

20. Phan Kế Lộc (1985), “Thử sử dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học (12).

21. Nguyễn Ngọc Lung (1985), “Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 – 1985”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Lung (1991), “Phục hồi rừng ở Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr. 3 – 11.

23. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mƣời (1993), “Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững núi cao”, Tài liệu hội thảo khoa học mô hình phát triển kinh tế - môi trƣờng, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Lung (1994), “Những vấn đề lâm sinh trong chiến lược phục hồi rừng ở Việt Nam”, Tạp chí lâm nghiệp (2), tr. 4 – 6.

25. Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1994), “Về khả năng phòng chống xãi mòn của các dạng thực vật”, tạp chí lâm nghiệp (5), tr. 8 – 9.

26. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ (1995), “Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Việt Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 93 – 98.

27. Trần Đình Lý (1995), “Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng”, Báo cáo đề tài KN.03.11, Viện Sinh thái và tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

28. Trần Đình Lý (1998), “Sinh thái thảm thực vật”, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái và TNSV, Hà Nội.

29. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Trần Ngũ Phƣơng (1970), “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

31. Vũ Đình Phƣơng (1985), “Phương pháp phân chia loại hình rừng”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp - Viện Lâm nghiệp (1).

33. Vũ Đình Phƣơng (1986), “Phương hướng và phương pháp điều chế rừng gỗ kinh tế tự nhiên - Những vấn đề kỹ thuật trong điều chế rừng”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp - Viện Lâm nghiệp (2)

34. Vũ Đình Phƣơng (1986), “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp - Viện Lâm nghiệp (1), tr. 5 – 11.

36. Nguyễn Xuân Quát (2002), “Đôi nét về kỹ thuật tái sinh phục hồi rừng ở Việt Nam”, Báo cáo tại Hội thảo tái sinh rừng, Cục phát triển Lâm nghiệp, Hà Nội.

37. Nguyễn Hồng Quân, “Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đặc tính đo đếm sinh vật học của lâm phần không đồng tuổi nhằm xác định lượng khai thác trong trường hợp rừng chặt chọn”, Luận văn PTS, Trƣờng Đại học Tổng hợp Brasov Rumania..

38. Nguyễn Hồng Quân (1983), “Cấu trúc và phương pháp điều chế tạm thời rừng loại IV B ở lâm trường Konhanung”, Tài liệu in Ronéo.

39. Richards, P.W (1964, 1967, 1968), Rừng mƣa nhiệt đới, tập I, II, III (Vƣơng Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

40. Phạm Đình Tam (1987), “Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán các dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Nghệ Tĩnh”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội, tr. 23 – 26.

41. Lê Đồng Tấn (2000), “Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi”, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội.

42. Lê Đồng Tấn (2003), “Một số kết quả nghiên cứu về diễn thế tại khu vực đông nam Vườn Quốc gia Tam Đảo và xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn (4), tr.465 – 467.

43. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng phụ cận”, Báo cáo nghiệm thu đề tài cơ sở 2001 – 2003), tr. 5 – 8.

44. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, TPHCM.

45. Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Quang Ngọc (1997), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật vùng núi đá vôi Hoà Bình”, Tạp chí Lâm nghiệp (3).

46. Trần Xuân Thiệp (1996), “Đánh giá hiệu quả của phương thức khai thác chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Luận án PTS, Hà Nội.

47. Đỗ Hữu Thƣ, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1994), “Xây dựng và xác định các đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr. 14 – 15.

48. Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng tại Việt Nam”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

49. Nguyễn Văn Trƣơng (1973), “Phương pháp thống kê cây đứng trong rừng gỗ hỗn loại”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

50. Nguyễn Văn Trƣơng (1983), “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

51. Nguyễn Hải Tuất (1982), “Thống kê toán học trong lâm nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

52. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (4).

53. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), “Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính (Excell 5.0)”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

54. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), “Chuyên đề về canh tác nương rẫy”, Hà Nội.

55. Vorobiev, G.I. (1981), “Những vấn đề lâm nghiệp trên thế giới” (Trần Mão, Hoàng Nguyên dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh

56. Fujiwara, K. (1991), Rehabilitation of tropical forests from countrysial to urban areas, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of sysposium held on October 7 – 10, pp. 119 – 131.

57. Godt, M.C. and Hadley M. (1991), Ecosystem rehabilitation and forest regeneration in the humic tropics: Case studies ang management insights, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7 – 10, pp. 25 – 36.

58. Hamzah, M.Z., Malek I.A., Majid n.m., Alias M.A. (1994), the rehabilation of degraded tropical rainforests ecosystems, Proceedings of the Internation symposium on Asia tropical forest management, pp. 144 – 172.

59. Longman, K.A and J.j0nik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, Newyork.

60. Miyawaki A.(1991), Restoration of native forests from Japan to Malaysia, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposium held on October 7 – 10, pp. 5 – 25.

61. P.G. Smith (1983), Quantitative plant ecology, Third edition. Oxford London Ediburgh Boston Melbourne.

62. Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company

Phụ lục 1: Danh sách các loài cây tại hai xã Phú Đình và Điểm Mặc, huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu 3 trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tại hai xã điềm mặc và phú đình huyện định hoá tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)