Nợ xấu theo ngành nghề

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân kế sách, huyện kế sách, tỉnh sóc trăng (Trang 63 - 65)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % -Sản xuất nông nghiệp 110 66,67 73 66,36 106 69,74 -37 -33,64 33 45,21 -Kinh doanh dịch vụ 55 33,33 37 33,64 46 30,26 -18 -32,73 9 24,32 Tổng cộng 165 100 110 100 152 100 -55 -33,33 42 38,18

Năm 2009 tổng nợ xấu của QTD là 165 triệu đồng đến năm 2010 nợ xấu chỉ còn 110 triệu đồng giảm 33,33%. Nợ xấu giảm nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế ổn định, thu nhập của ngƣời vay tiền ổn định hơn năm 2009.

Năm 2011 nợ xấu tăng lên đến 152 triệu, tỷ lệ tăng 38,18% trong bối cảnh lƣợng vốn cho vay ra của Quỹ tăng trƣởng chậm lại. Nguyên nhân là do năm 2011 kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, ngƣời sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng sản xuất, dẫn đến tình trạng khơng có nguồn thu để trả nợ, hoặc chậm trả nợ.

* Nợ xấu ở nhóm ngành sản xuất nơng nghiệp

Nợ xấu ở nhóm ngành này ln chiếm tỷ trong cao, chủ yếu là do doanh số cho vay ở nhóm ngành này chiếm tỷ trọng cao, cùng với đó lĩnh vực gặp rất nhiều khó khăn, phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố thời tiết, giá cả thị trƣờng; ngƣời sản xuất không thể quyết định đƣợc lợi nhuận vì vậy nguồn vốn để trả nợ phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện khách quan, sản xuất nông nghiệp luôn gặp rủi ro cao, đặc biệt là cây hoa màu.

Nợ xấu sản xuất nông nghiệp của năm 2010 giảm so với năm 2009, cụ thể năm 2009 là 110 triệu đồng đến năm 2010 giảm còn 73 triệu đồng giảm 33,64%. Nợ xấu của năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009 là do việc tiêu thụ hàng hóa gặp nhiều thuận lợi, nền kinh tế bắt đầu ổn định sau thời kỳ lạm phát cao năm 2008, hàng nông sản bán ra đƣợc giá do nhu cầu của ngƣời tiêu dùng tăng.

Sang năm 2011 nợ xấu là 106 triệu đồng tăng 45,21% so với cùng kỳ năm 2010. Nợ xấu tăng là do tình trạng lạm phát tăng cao trong năm 2011 dẫn đến việc tiêu thụ hàng nơng sản gặp nhiều khó khăn do việc thắt chặt chi tiêu. Khi đó, ngƣời nơng dân khơng có nguồn thu để trả nợ hoặc chậm trả nợ dẫn đến nợ xấu tăng cao trong bối cảnh tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay ra lại giảm xuống.

* Nợ xấu ở nhóm ngành kinh doanh dịch vụ:

Nợ xấu ở nhóm ngành kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp, là do kinh doanh dich vụ bao gồm hoạt động mua bán nhỏ lẻ tại các chợ, khu dân cƣ; ngƣời kinh doanh có thể chủ động quyết định lợi nhuận của mình, rủi ro trong hoạt đơng kinh doanh thấp, ln có lƣợng vốn để hồn trả nợ vay, ít chịu ảnh hƣởng của các biến động kinh tế. Cùng với đó là tỷ trọng dƣ nợ trong lĩnh vực này thấp.

Tƣơng tự nhƣ nợ xấu trong sản xuất nông nghiệp, nợ xấu kinh doanh dịch vụ cũng chịu sự tác đông từ những biến động của nền kinh tế, nhƣng biên độ giao động lại nhỏ hơn. Cụ thể năm 2009, nợ xấu trong kinh doanh dịch vụ là 55 triệu đồng đến năm 2010 nợ xấu trong kinh doanh dịch vụ là 37 triệu giảm 32,73%. Nợ xấu giảm là do kinh tế trong năm 2010 tăng trƣởng cao hơn so với năm 2009, đời sống ngƣời dân sung túc tăng sức mua hàng tiêu dùng.

Năm 2011 nợ xấu kinh doanh dịch vụ tăng lên 46 triệu đồng, tăng 24,32% so với cùng kỳ. Nợ xấu tăng cao là do tình trạng lạm phát trong năm 2011 dẫn đến sức mua giảm, hạn chế khả năng trả nợ của ngƣời vay tiền.

4.3. Đánh giá hoạt động tín dụng của QTDND Kế Sách giai đoạn 2009-2011

QTD cũng giống nhƣ một doanh nghiệp, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận mà QTD mong đợi phải đạt cả về chất lẫn lƣợng. Qua các số liệu thống kê có thể thấy đƣợc phần lƣợng mà QTD đạt đƣợc. Để đánh giá hoạt động tín dụng của QTD có hiệu quả về phần chất hay khơng ta dùng một số chỉ tiêu tài chính nhƣ trình bày bên dƣới:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân kế sách, huyện kế sách, tỉnh sóc trăng (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)