Giới thiệu sơ vt nh Phú Thọ 58

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ (Trang 59)

2.1.1 Vị trí địa lý

Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55’ - 21O43’ vĩ độ Bắc, 104O48’ - 105O27’

kinh độ Đông. Phú Thọ là tỉnh Trung du phía Bắc Việt Nam, có v trí trung tâm ị

vùng, là cửa ngõ Tây B c của Thủ đắ ô Hà Nội, nằm trên trục hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Cơn Minh (Trung Qu c), phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thành ố

phố Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Sơn La; phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình; phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang.

Phú Thọ nằ ởm trung tâm các h th ng giao thông đường b , đường s t và ệ ố ộ ắ đường sông từ các tỉnh thu c Tây - ông - B c i Hà N i, H i Phòng và các n i ộ Đ ắ đ ộ ả ơ

khác. Là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.

Phú Thọ cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, cách cảng Hải Phòng 170km, cách cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu giữa Lào Cai (Vi t Nam) và Vân Nam (Trung ệ

Quốc) 200km; là nơi hợp lưu của ba con sông lớn: sông Hồng, sông Đà và sông Lơ. Với vị trí “ngã ba sơng”, cửa ngõ phía Tây của thủ đ ô Hà N i, c u n i các ộ ầ ố

tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các t nh mi n núi ông B c. Thành ph Vi t Trì là th ỉ ề Đ ắ ố ệ ủ

phủ của tỉnh, được xác định là trung tâm kinh tế chính trị - kinh tế - xã hội của vùng trung du Bắc Bộ, cách Thủ đ ô Hà Nội khoảng 80 km tính theo đường ơ tơ và cách các tỉnh xung quanh từ 100km - 300km. Các hệ thống đường b , đường s t, đường ộ ắ

sông từ các tỉnh phía Tây Đơng Bắc đều qui tụ về Phú Th rồọ i m i i Hà Nội, Hải ớ đ

Phòng và các tỉnh, thành phố khác trong cả nước, như: qu c l sốố ộ 2 ch y t Hà N i ạ ừ ộ

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

nằm trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); quốc lộ 70 xuất phát từ th tr n oan Hùng i Yên Bái - Lào Cai và c ng ị ấ Đ đ ũ

sang Vân Nam - Trung Quốc, tuyến này đang được nâng cấp để tr thành con ở đường chiến lược Hà N i - Hải Phịng - Cơn Minh (Trung Quốc); quốc lộ 32A nối ộ

Hà Nội - Trung Hà - Sơn La, quốc lộ 32B Phú Thọ - Yên Bái với cầu Ngọc Tháp qua sông Hồng tại thị xã Phú Thọ là một phần của đường Hồ Chí Minh, nhánh 32C thuộc h u ng n sông H ng i thành ph Yên Bái, là nh ng y u t thu n l i để Phú ữ ạ ồ đ ố ữ ế ố ậ ợ

Thọ giao lưu kinh tế với bên ngoài.

2.1.2 Đ ềi u kiện tự nhiên

Phú Thọ ằ n m trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa ơng l nh. đ ạ

Bảng 2.1 Đ ều kiện tự nhiên của Phú Thọi

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị 1 Diện tích Km2 3.532 2 Nhiệt độ trung bình 0C 23 3 Độ ẩm trung bình % 85-87

Phú Thọ có 2 tiểu vùng chủ yếu g m: Ti u vùng núi cao phía Tây và phía ồ ể

Nam của tỉnh (có nhiều tiềm năng về lâm nghiệp và khống sản) và Tiểu vùng đồi

gị thấp, xen kẽ đồng ruộng, dải đồng bằng ven các triền sơng Hồng, sơng Lơ, sơng

Đà (có ti m n ng phát tri n công nghi p, ti u th công nghi p, công nghi p ph tr ề ă ể ệ ể ủ ệ ệ ụ ợ

và trồng các loại cây nguyên liệu giấy, công nghiệp dài hạn như chè, cây ăn quả,

cây lương thực).

Đặc đ ểi m về địa hình: Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị

chia cắt, được chia thành tiểu vùng chủ yếu. Ti u vùng núi cao phía Tây và phía ể

Nam của Phú Thọ, tuy gặp m t s khó kh n v vi c i l i, giao l u song vùng này ộ ố ă ề ệ đ ạ ư ở

lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng

các loại cây công nghiệp, phát triển cây lương thực và chăn nuôi.

2.1.3 Đ ềi u kiện kinh tế - xã hội

Trong nh ng nữ ăm gầ đn ây, kinh tế thế giới và trong nước có nhiều bi n động ế

phức tạp, gây khơng ít khó khăn cho sự phát triển kinh tế của các qu c gia; trong ố đó, tác động m nh nh t đến s phát tri n Kinh tếạ ấ ự ể - Xã h i m i qu c gia là khủng ộ ỗ ố

hoảng kinh tế tồn cầu. Thêm vào đó, Việt Nam nói chung và Phú Thọ nói riêng cịn phải chịu thêm hậu quả nặng n c a thiên tai, trong đó nghiêm trọng nhất là cơn ề ủ

bão số 4 (năm 2006), đã cản trở việc hoàn thành mục tiêu kế ho ch c a t nh. Tuy ạ ủ ỉ

vậy, nền kinh tế Phú Thọ vẫn đạt được nh ng thành t u áng khích l , th hi n qua ữ ự đ ệ ể ệ

những nét chủ yếu sau:

Nền kinh tế đã có sự tăng trưởng khá. V GDP/người, Phú Th đứng th 3 ề ọ ứ

trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ và đứng thứ 10 so với cả nước.

Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế Phú Thọ giai đ ạn 2006-2011 o

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006-2010 Năm 2011

1 Tăng trưởng GDP % 10,75 8,74

2 Giá trị sản xuất công nghiệp % 15,6 5,17 3 Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ % 12,1 6,89 4 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản % 3,4 13,49

Cơ cấu kinh t ang dịch chuyểế đ n c b n úng hướng, t o i u ki n thúc đẩy ơ ả đ ạ đ ề ệ

nền kinh tế phát triển, thực hiện quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế Phú Thọ năm 2010-2011

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 N m 2011ă

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ ả s n % 25.22 25.33 2 Công nghiệp và xây dựng % 40.87 39.75

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ

2.2.1 Phân tích phương pháp xây dựng chỉ ố s NLCT cấp tỉnh - PCI

Trong 02 năm liên tiếp (2009, 2010) theo kết quả nghiên cứu của VCCI, chỉ số năng l c c nh tranh c p t nh c a Phú Th ự ạ ấ ỉ ủ ọ đề đứu ng th 53/63, n m trong t p ứ ằ ố

cuối của bảng xếp hạng và đượ đánh giá ở mức c trung bình. i u này cho th y, c m Đ ề ấ ả

nhận của các nhà đầu tư về môi trường kinh doanh Phú Th là không t t. Tuy ở ọ ố

nghiên cứu này khơng thể hiện y đầ đủ, tồn diện môi trường kinh doanh của các

tỉnh nhưng nó cũng đánh giá một phần những cảm nhận của các doanh nghiệp trên

địa bàn.

Để có kết qu nghiên c u n m 2010, nhóm nghiên c u c a VCCI ã th c ả ứ ă ứ ủ đ ự

hi n ệ đ ềi u tra 29.939 doanh nghiệp dân doanh ang hoạt đ động đầu tư trên 63 tỉnh,

thành phố trong cả nước và kết quả có 7.300 doanh nghiệp phản hồi kết quả đạt t ỷ

lệ 24,38%. Trong đó: 33,5% là doanh nghiệp tư nhân; 46,7% Công ty TNHH; và 18,9% công ty cổ phần. Tỷ ệ l này chênh lệch với d liữ ệu của Tổng cục thuế từ 2%-

6%. Có 26 doanh nghiệp tham gia có niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, cụ thể trong bảng 2.4 :

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bảng 2.4 Thành phần doanh nghiệp tham gia đ ều tra PCI năm 2010 i

STT Chỉ tiêu Đơn v Năm 2010 Số liệu của tổng cục thuế

1 Tỷ ệ l doanh nghiệp phản hồi % 24.38 -

2 Doanh nghiệp tư nhân % 33.5 19.4

3 Công ty TNHH % 46.7 59.1

4 Công ty Cổ phần % 18.9 21.4

5

Công ty Cổ phần niêm yết trên thị

trường chứng khốn % 0.4 Khơng có dữ liệu

6 Cơng ty Hợp danh và các loại hình khác % 0.5 0

Để nắm được phạm vi, đối tượng, và đánh giá kết quả nghiên cứu của VCCI ta có thể xem xét những số liệu trong Phụ lục số 02

Nghiên cứ đ ều, i u tra chỉ số PCI là m t nghiên c u có quy mơ l n và r ng ộ ứ ớ ộ

nhất từ trước tới nay tại Việt Nam để nghiên cứu và đánh giá năng lực cạnh tranh của các tỉnh trên toàn lãnh thổ. Tuy nhiên, kết quả đ ề i u tra vẫn còn một số hạn ch ế

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

(1) Kết quả đ ề i u tra PCI chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp dân doanh trong nước, không đầy đủ các thành phần kinh tế đang hoạt động.

(2) Mặc dù đ ềi u tra trên diện rộng, số lượng mẫ đ ều i u tra nhi u nh ng trung ề ư

bình mỗi tỉnh, thành phố chỉ có trên 100 doanh nghiệp tham gia đ ềi u tra. Trung bình mỗi tỉnh, thành phố có khoảng 5.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Như vậy, t lệ ỷ

doanh nghiệp tham gia trung bình khoảng 2%.

(3) Đối tượng tham gia điều tra PCI ch yếủ u là các doanh nghi p nh và v a ệ ỏ ừ

(trong 7.300 doanh nghiệp tham gia đ ềi u tra năm 2010 chỉ có 26 doanh nghiệp có cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán, t l doanh nghi p có t ng tài s n ỷ ệ ệ ổ ả

trên 50 tỷ đồng là 3,4%).

(4) Nghiên cứu PCI chưa xét đến yếu tố ị v trí địa lý và đ ềi u kiện tự nhiên của

các tỉnh, thành phố.

(5) Mặc dù có nghiên cứu về cơ sở hạ tầng c a các ủ địa phương, nh ng ch ư ỉ

tiêu này không được đưa vào đánh giá tổng hợp để ánh giá chỉ sốđ PCI, ây là chỉ đ

tiêu rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của địa phương. Mặc dù cịn có một số hạn ch trong nghiên c u n ng l c c nh tranh c a ế ứ ă ự ạ ủ

VCCI, nhưng đến th i i m này, đây là một nghiên cứu quy mơ nhất, uy tín nhất và ờ đ ể được sử dụng r ng rãi nhấ ởộ t Vi t Nam để ánh giá v năệ đ ề ng l c c nh tranh c a các ự ạ ủ

tỉnh, thành phố. Chính vì vậy, những phân tích, đánh giá trong luận văn này, tác giả

sử dụng ph n l n các s li u và k t qu nghiên c u ch số năầ ớ ố ệ ế ả ứ ỉ ng l c c nh tranh c a ự ạ ủ

VCCI. Tuy nhiên, tác giả cũng có nh ng phân tích, ánh giá theo nh ng quan i m ữ đ ữ đ ể

khác về ă n ng l c c nh tranh c a các t nh, thành ph . ự ạ ủ ỉ ố

2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu t và xếp hạng năng lực cạnh tranh của ư tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây (2007-2010)

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng vốn đầu tư huy động trong 05 năm từ năm 2006 - 2010 đạt 29,1 nghìn

t ỷ đồng; tăng 19,7 %/năm và tăng gần 2 lần so với giai đ ạn 2001-2005, trong đó: o Vốn ngân sách nhà nước chiếm 61,5%, vốn tư nhân 25,7%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 12,8%.

Tính đến năm 2010 so với năm 2005 trên địa bàn tỉnh có thêm 1,2 nghìn

doanh nghiệp, tổng vốn đăng ký 11,4 nghìn t đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2005; ỷ

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đến tháng 6/2010 có 29 doanh nghiệ ỉp t nh ngoài được c p Gi y ch ng nh n ấ ấ ứ ậ đầu tư trên địa bàn t nh v i t ng s v n ng ký 8.628 tỷ đồng. ỉ ớ ổ ố ố đă

Tính đến tháng 6 năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 110 dự án đầu tư trực tiếp

nước ngoài với tổng số vốn đăng ký 612,46 tri u USD. L nh v c đầu t tập trung ệ ĩ ự ư

vào các lĩnh vực cơ khí, đ ệi n, đ ệi n tử, lắp ráp, công nghiệp nh và công nghi p ch ẹ ệ ế

biến nơng lâm sản.

Tính đến tháng 6 năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 35 dự án ODA còn hi u l c, ệ ự

với tổng mức vốn đầu tư 2.200 tỷ đồng. Trong đó, vốn ODA đạt 1.700 tỷ đồng và

vốn đối ứng của tỉnh đạt 500 tỷ đồng. Các đối tác chủ yếu là các t ch c nh JICA ổ ứ ư

Nhật Bản, Ngân hàng đầu tư và phát triển châu Á – ADB; Ngân hàng thế giới –WB; Ngân hàng Hàn Quốc, Na Uy,... Các dự án ODA tập trung vào các lĩnh vực đầu tư kết cấu cơ sở hạ ầ t ng giao thông, c p i n, c p nước, th y l i, y t , giáo d c và xóa ấ đ ệ ấ ủ ợ ế ụ đói gi m nghèo. Nhìn chung, các d án ODA t p trung đầu t vào l nh v c xã h i ả ự ậ ư ĩ ự ộ

nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo và nâng cao cơ sở hạ tầng cho các vùng khó

khăn trên địa bàn tỉnh.

2.2.2.2 Xếp hạng NLCT của tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây

Theo k t quế ả nghiên c u ch số năứ ỉ ng l c c nh tranh c p t nh (PCI) h p tác ự ạ ấ ỉ ợ

giữa VCCI và USAID, chỉ số xếp h ng n ng l c c nh tranh c a t nh Phú Th trong ạ ă ự ạ ủ ỉ ọ

những năm gầ đây hầu như khơng có chuyển biến rõ rệt. n

Để đánh giá về năng l c c nh tranh trong nh ng n m g n ây ta có th tham ự ạ ữ ă ầ đ ể

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bảng 2.5 Tổng hợp chỉ số PCI tỉnh Phú Thọ năm 2006-2010

STT

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

1 Chi phí ra nhập thị trường 8,32 8,04 7,54 8,81 6,54 2 Tiếp cận sử dụng đất đất đai và sự ổn định trong 6,5 7,02 6,91 5,86 4,34 3 Tính minh bạch và tiếp cận thông

tin 5,35 5,84 6,44 5,68 5,49

4 Chi phí thời gian quy định của nhà nước để thực hiện các 4,73 6,21 4,49 4,99 5,74 5 Chi phí khơng chính thức 6,61 6,87 7 5,75 6,64 6 Tính năng lãnh đạo động và tiên phong của 4,59 4,86 5,6 3,41 3,96 8 Dịch vụ ỗ h trợ doanh nghiệp 5,7 4,39 2,67 5,33 5,21 7 Chất lượng đào tạo lao động 5,56 5,35 3,61 5,33 4,32

9 Thiết chế pháp lý 3,7 4,36 5,78 6,11 4,66

10 Ưu đãi đối với doanh nghiệp NN 6,96 6,87 8,07 - -

11 Đ ểi m PCI chưa có trọng số 58,02 59,81 58,1 50,0 46,89

12 Đ ể đi m ánh giá PCI 54,4 55,4 52,5 53,3 52,47

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi đ ểi m số thành phần tỉnh Phú Thọ ă n m 2006-2010

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Căn c vào k t qu th ng kê trên cho thấ đ ể đứ ế ả ố ở y, i m ánh giá PCI của tỉnh Phú Thọ trong những năm vừa qua khơng những khơng có sự cải thi n mà cịn có d u ệ ấ

hi u ệ đi xuống, năm 2009 đạt 53,30 đ ểi m, năm 2010 đạt 52,47 đ ểi m. Theo đó, các

chỉ tiêu thành phần đa số bị đ ánh giá thấp h n, tiêu bi u là chi phí gia nh p th ơ ể ậ ị

trường (8,81-6,54); Tiếp cận đất đai và sự ổ n định trong s dụng ử đất (5,68-5,69);

Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin (5,86-4,34), các chỉ tiêu này tương ứng năm 2009-2010. Tuy nhiên, trong 02 năm 2009-2010 cũng có một số chỉ tiêu có đ ểi m số tăng lên nhưng tất cả đều khơng có đ ểm số bằng những năm trước 2009. Từ đó cho i thấy, bản thân tỉnh Phú Thọ khơng có sự cải thi n v mơi trường kinh doanh trong ệ ề

những năm gầ đây. n

Luận văn Cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bảng 2.6 Xếp hạng chỉ số PCI và các chỉ tiêu thành phần tỉnh Phú Thọ Stt Nội dung chỉ ố s Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Xếp hạng Chỉ ố s PCI 18 32 34 53 53

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)