Cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Cao đẳngngh công lập 23 ề

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX (Trang 25 - 29)

1.2. Tổng quan về ơc chế quản lý tài chính đối với các trường Cao đẳngnghề

1.2.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Cao đẳngngh công lập 23 ề

công lập.

1.2.2.1. Nguồn thu của trường Cao đẳng nghề cơng lập * Nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp

Chi cho giáo dục – ào tđ ạo là một trong những nội dung quan trọng

nhất của ho t ạ động chi ngân sách Nhà nước. Lu t Giáo d c ghi rõ: Nhà nước ậ ụ

dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển của sự

nghiệp giáo dục. Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ

theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ, căn cứ vào quy mô phát triển giáo dụ đ ềc, i u kiện phát triển kinh tế - xã hội củ ừa t ng vùng, mi n và th hiện ề ể được chính sách ư đu ãi c a nhà nước đối v i các vùng có i u ki n kinh t - ủ ớ đ ề ệ ế

xã hội đặc biệt khó khăn.

Đầu tư cho giáo dục – đào tạo được lấy từ nguồn chi thường xuyên và

nguồn chi phát triển trong ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước đóng vai trị chủ yếu trong t ng ngu n l c cho giáo d c- ào t o. Ngồi ra, Nhà nước ổ ồ ự ụ đ ạ

cịn dành một phần kinh phí từ ngân sách và s dụử ng các ngu n khác để đưa ồ

cán bộ khoa họ đ đc i ào tạo, bồi dương ở các nước có nền khoa học và công

nghệ tiên tiến.

Ngân sách Nhà nước cấp cho trường Cao đẳng nghề bao gồm các khoản mục:

- Một phần kinh phí hoạt động thường xuyên của trường Cao đẳng

nghề được ngân sách nhà nước bả đảm. o

- Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành, chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác

Đề tài: Hoàn thiện c ch qu n lý tài chính t i trường Cao đẳng ngh KT – KT VINATEX ơ ế

Học Viên: Vũ Thanh Huyền 24 Trường Đại học BKHN

được cấp th m quy n giao; kinh phí thanh tốn cho trường Cao ẩ ề đẳng nghề

theo chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ ủ c a Nhà nước.

- Vốn đầu t xây dựng cơ sở vậư t ch t, mua s m trang thi t b ph c v ấ ắ ế ị ụ ụ

hoạt động đào tạo và nghiên cứu theo dự án và kế hoạch hàng năm; vố đối n

ứng do các d án được c p có th m quy n phê duy t; kinh phí đầu tư ban đầu, ự ấ ẩ ề ệ đầu tư khuy n khích c a Nhà nước i với các trường công lập. ế ủ đố

Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp hi n v n gi vai trò ch y u ệ ẫ ữ ủ ế

và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tài chính của trường Cao đẳng

nghề. Tuy nhiên quy trình cấp phát ngân sách cho giáo dục Cao đẳng nghề

vẫn theo lối mòn của cách cấp phát theo nhu cầu thường niên. Trong các hạng mục dự chi hàng năm ( chi thường xuyên, chi xây dựng cơ bản, chi sửa ch a ữ

nhỏ, chi mua sắm trang thiết bị, chi đầu tư mới, chi theo chương trình…), chi theo chương trình khơng đáng kể. Tất cả các hạng mục chi trên đề đượu c thực hiện theo chỉ tiêu đào tạ được giao hàng năm, dựa trên dựo toán các trường Cao đẳng nghê,

* Nguồn thu t h c phí, các l phí ừ ọ

Để tăng cường ngu n l c cho giáo d c, th c hi n a d ng hoá các ồ ự ụ ự ệ đ ạ

ngu n ồ đầu tư cho giáo dụ đ ềc, i u 36 Hi n pháp năm 1992 quy định “Nhà nước ế ưu tiên đầu t cho giáo d c” và “khuy n khích các ngu n đầu t khác”. Chính ư ụ ế ồ ư

sách đó cho phép huy động mọi nguồn lực trong xã hội cho phát triển giáo

dục và đào tạo nhằm chia sẻ bớt gánh n ng ặ đối v i ngân sách Nhà nước. ớ

nguồn thu t họừ c phí, l phí… ã góp ph n t ng cường kinh phí ệ đ ầ ă đầu t cho ư

giáo dục. Thông qua việc thu học phí nhà nước cũng có thể đ ềi u ti t quy mô, ế

cơ cấu đào tạo và thực hiện chính sách cơng bằng xã hội.

Theo Luật giáo dục, học phí, lệ phí là khoả đn óng góp của gia đình

người học hoặc người học để góp phầ đảm bảo cho các hoạt động giáo dục. n Chính phủ quy định khung học phí, cơ chế thu và sử dụng h c phí đối v i t t ọ ớ ấ

Đề tài: Hoàn thiện c ch qu n lý tài chính t i trường Cao đẳng ngh KT – KT VINATEX ơ ế

Học Viên: Vũ Thanh Huyền 25 Trường Đại học BKHN

cả các loại hình trường, cơ sở giáo d c khác theo ngun t c khơng bình ụ ắ

quân, thực hiện mi n giễ ảm cho các đối tượng được hưởng theo chính sách xã

hội và người nghèo. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ tài chính căn cứ vào quy định của Chính phủ về học phí, hướng d n ẫ

việc thu và sử dụng h c phí, l phí tuy n sinh c a các trường và c sởọ ệ ể ủ ơ giáo dục khác trực thuộc trung ương.

Sau khi Nhà nước xố bỏ bao cấp hồn tồn trong giáo dục, học phí có một vị trí rất quan trọng, chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng thu của trường, thậm chí có trường nguồn thu từ học phí cao g p h n 2 l n so v i ấ ơ ầ ớ

ngân sách Nhà nước cấp.

Việc thực hiện chính sách học phí mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Thứ

nhất, học phí là một trong những nguồn kinh phí quan trọng nhất để phát triển

giáo dục trong đ ềi u kiện nền kinh tế chuyển sang nên kinh tế thị trường. Thứ hai, thơng qua chính sách học phí, Nhà nước có thể thực hiệ đ ền i u tiết quy mô và cơ cấu giáo d c. Th ba, thông qua h c phí, Nhà nước th c hi n chính ụ ứ ọ ự ệ

sách xã hội và thực hiện công bằng xã hội.

* Các nguồn thu khác

Ngồi hai nguồn thu chính trên, các trường Cao đẳng nghề cịn có thể huy động sự đ óng góp của các tổ chức kinh tế - xã hội và các cá nhân, các nguồn tài trợ của nước ngoài, các nguồn thu do hoạt động nghiên c u khoa ứ

học và lao động sản xuất tạo ra, các khoản thu từ hoạt động tư vấn chuy n ể

giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch v củụ a các c sởơ giáo dục, ngu n ồ

vốn vay của các tổ chức tín dụng,… Các nguồn thu này sẽ tạ đ ềo i u kiên cho các trường nâng cấp cơ sở vật ch t, c i thi n đời s ng c a gi ng viên và sinh ấ ả ệ ố ủ ả

viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Nó cũng giúp khai thác tiền năng của các thành phần, tổ chức kinh tế đ óng góp kinh phí ngân sách còn hạn hẹp, đồng thời phát huy tính năng động của các trường Cao đẳng

Đề tài: Hoàn thiện c ch qu n lý tài chính t i trường Cao đẳng ngh KT – KT VINATEX ơ ế

Học Viên: Vũ Thanh Huyền 26 Trường Đại học BKHN

nghề trong việc huy động nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo. Với xu hướng nâng cao tính tự chủ về tài chính cho các trường Cao đẳng ngh nh hi n nay, ề ư ệ

việc tăng cường khai thác các nguồn vốn này đang trở thành một trong những chiến lược đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.

Công tác nghiên cứu khoa học, tư vấn và d ch v trong các c sở đị ụ ơ ào tạo hiện chiếm khoảng 3% - 4% tổng số kinh phí nghiên cứu khoa học c a củ ả

nước. Đây là một tỷ lệ rất thấp. Các sản phẩm nghiên c u lứ ại không được tiếp

thị nên nhiều đề tài rất có ý nghĩa đối với sản xuất nhưng không được áp

dụng, không trao đổi, mua bán trên thị trường. Cơ chế đầu tư cho nghiên cứu

khoa học nói chung cịn bị phân tán, hiệu quả thấp, chậm đổi mới. Sự liên kết giữa cơ sở đ ào t o và vi n nghiên c u nh m h tr lẫn nhau trong công tác ạ ệ ứ ằ ỗ ợ

giảng dạy và nghiên cứu còn lỏng lẻo. Mối liên k t gi a c sở đế ữ ơ ào t o và ạ

doanh nghiệp còn hạn chết. Vì vậy việc khai triể ứn ng dụng các k t quả ế

nghiên cứu rất hạn chế.

Như vậy, các trường Cao đẳng ngh mu n nâng cao ề ố được ch t lượng ấ đào t o góp phạ ần vào s n định và phát tri n nhà trường thì s đồng ngh a là ự ổ ể ẽ ĩ

phải có một cơ chế quản lý tài chính nguồn thu tốt và phù hợp với đ ềi u kiện của nhà trường. Cơ chế quản lý tài chính nguồn thu đó phải hội tụ được các tiêu chí:

Về kinh phí ngân sách nhà nước cấp: đẩy nhanh việc xây dựng dự toán hàng năm sao cho vào đầu năm tài chính dự tốn phải được cấp trên phê duyệt xong. Đồng thời định mức chi phí/học sinh – sinh viên phải được trình lên cấp trên và đ ềi u chỉnh lại theo mức độ có tính đến các yếu tố trượt giá của thị

trường.

Về thu học phí: căn cứ vào tình hình c th củ ừụ ể a t ng ngành h c, các ọ

Đề tài: Hoàn thiện c ch qu n lý tài chính t i trường Cao đẳng ngh KT – KT VINATEX ơ ế

Học Viên: Vũ Thanh Huyền 27 Trường Đại học BKHN

khuyến khích người học. Tuy nhiên mức thu học phí này phải nằm trong khung học phí theo quy định của nhà nước.

Về các khoản thu khác: liên kết đào tạo, thực tập kết hợp với sản

xuất…các hoạt động này phải được cân đối giữa thu và chi, đảm bảo yếu tố

hiệu quả - chất lượng. Tất cả các khoản thu này phải đảm bảo tính chủ động

và bù đắp được kinh phí chi hoạt động thường xuyên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)