3.1.1 Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt.
AGRIBANK được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988. Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay.
Năm 2003, Chủ tịch nước Việt Nam đã trao tặng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới
Agribank là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, màng lưới hoạt động, số lượng khách hàng. Đến 31/12/2009, Agribank có tổng tài sản 470.000 tỷ đồng, vốn tự có 22.176 tỷ đồng; tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng, tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng, đội ngũ cán bộ nhân viên 35.135 người, 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch, quan hệ đại lý với 1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ; được trên 13 triệu khách hàng tin tưởng lựa chọn… Agribank cũng là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thôn châu Á- Thái Bình Dương (APRACA). Trong những năm gần đây, Agribank còn được biết đến với hình ảnh của một ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại.
3.1.2 Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tân Trụ nhánh huyện Tân Trụ
Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Trụ là chi nhánh trực thuộc No & PTNT tỉnh Long An
Trụ sở giao dịch: 157 Nguyễn Trung Trực, thị trấn Tân Trụ, huyện Tân Trụ tỉnh Long An
Điện thoại : 072 867 240 Fax : 072 867 169
Từ khi thành lập đến nay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Tân Trụ ln từng bước hồn thiện cơ cấu hoạt động của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày càng cao của người dân ở huyện Tân Trụ. Và hiện nay ngân hàng đã thật sự trở thành người bạn đáng tin cậy của các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cá thể sản xuất kinh doanh và nông dân trên địa bàn huyện.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng No & PTNT chi nhánh Tân Trụ
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Tân Trụ
Nhiệm vụ của các phòng ban trong ngân hàng
Giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoặc phân cơng, uỷ quyền cho phó giám đốc hoặc các trưởng phịng nghiệp vụ để thực hiện cơng tác nghiệp vụ
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng tín dụng Phịng kế tốn Phịng thẩm định
chun mơn theo quy định. Đồng thời triển khai các chủ trương, chính sách của Nhà nước và của Ngân hàng trung ương có liên quan đến hoạt động của ngân hàng.
Phó giám đốc: Thay mặt cho giám đốc điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, trực tiếp quản lý và theo dõi mọi hoạt động của phịng tín dụng thơng qua các hồ sơ cho vay và các hợp đồng tín dụng.
Phịng tín dụng:
Trưởng phịng và phó phịng:
+ Thực hiện kiểm tra tình hình cơng tác của các cán bộ tín dụng
+ Tiến hành thực hiện các công việc như: nghiên cứu xây dựng các đề án chiến lược, tổng hợp, phân tích báo cáo hoạt động kinh doanh tại đơn vị, và thực hiện các công việc khác do cấp trên phân công.
Cán bộ tín dụng:
+ Tiến hành chủ động tìm kiếm và hướng dẫn khách hàng về thủ tục vay vốn thông qua hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định trước, trong và sau khi thực hiện các hợp đồng tín dụng.
+ Lập báo cáo thẩm định và thơng báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay khơng cho vay sau khi có quyết định của giám đốc.
+ Đồng thời đôn đốc khách hàng trả nợ vay theo đúng thời hạn và xử lý những vi phạm tín dụng theo quyết định của giám đốc hoặc người được uỷ quyền.
+ Lưu trữ hồ sơ theo quy định.
Phịng kế tốn
Lập kế hoạch thu chi và quyết toán hàng năm.
Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày như: rút, gửi tiền tiết kiệm, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện công tác chuyển tiền theo quy định.
Kiểm tra hồ sơ vay theo danh mục và đối chiếu với số dư tiền gửi... theo quy định.
Thực hiện thu chi, thống kê báo cáo, lưu trữ hồ sơ và thực hiện các vấn đề khác về nghiệp vụ kho quỹ theo quy định.
Phòng thẩm định
Thực hiện kiểm tra, thẩm định các nghiệp vụ tín dụng theo phân cơng, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan theo chỉ đạo của ban giám đốc.