Nợ quá hạn theo đối tƣợng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp phương đông – chi nhánh tây đô – phòng giao dịch phước thới (Trang 77)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA PGD

4.5. PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG

4.5.2. Nợ quá hạn theo đối tƣợng

Bảng 14. NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỐI TƢỢNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 9/2010

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Bộ phận Tín dụng – PGD Phước Thới)

Đối tƣợng NĂM CHÊNH LỆCH 2007 2008 2009 9 tháng 2010 (1) 2008/2007 2009/2008 (1)/2009 S.tiền Tỷ trọng S.tiền Tỷ trọng S.tiền Tỷ trọng S.tiền Tỷ

trọng S.tiền % S.tiền % S.tiền %

Hộ SXKD 943 96,22 1.085 100,00 1.099 95,48 706 87,38 142 15,06 14 1,29 (393) (35,76) DNTN 32 3,27 0 0,00 22 1,91 34 4,21 (32) (100,00) 22 (2.200,00) 12 54,55 Cho vay khác 5 0,51 0 0,00 30 2,61 68 8,42 (5) (500,00) 30 3.000,00 38 126,67 Tổng 980 100,00 1.085 100,00 1.151 100,00 808 100,00 105 10,71 66 6,08 (343) (29,80)

Qua bảng số liệu ta thấy, nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh trên tổng nợ quá hạn chiếm tỷ trong rất lớn trong cơ cấu nợ quá hạn: năm 2007 chiếm 96,22%, năm 2008 chiếm 100%, năm 2009 chiếm 95,48% và 9 tháng đầu năm 2010 chiếm 87,38%. Nguyên nhân chính là do hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỉ trọng lớn trong doanh số cho vay của ngân hàng qua các năm (trên 96%) và đây là đối tƣợng chủ lực vay vốn của ngân hàng. Cụ thể về nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh qua các năm nhƣ sau: Năm 2007 nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh là 943 triệu đồng, năm 2008 nợ quá hạn là 1.085 triệu đồng tăng 142 triệu tƣơng ứng tăng 15,06% so với năm 2007 (tƣơng ứng doanh số cho vay tăng 69.899 triệu đồng). Đến năm 2009 nợ quá hạn là 1.099 triệu đồng tăng 14 triệu tƣơng ứng tăng 1,29% so với năm 2008. Trong năm 2009 doanh số cho vay có tăng nhƣng tăng ít hơn năm 2008 (tăng 32.512 triệu đồng), do đó dẫn đến nợ quá hạn có phần giảm hơn. Và 9 tháng đầu năm 2010 nợ quá hạn là 706 triệu đồng, đã giảm nhiều so với năm 2009 (giảm 393 triệu đồng), nguyên nhân của việc sụt giảm nợ quá hạn là do ngân hàng đã chặt chẽ hơn trong cho vay, mục đích chính là để giảm bớt tình trạng nợ q hạn. Nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh trên tổng nợ quá hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu tập trung vào các ngành: sản xuất kinh doanh dịch vụ, sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất nơng nghiệp vì nơng dân gập phải mùa màng thất bát, một phần là do ngƣời dân khơng có thiện chí trả nợ cho ngân hàng khi đáo hạn mà dùng số tiền đó vào mục đích khác.

- Đối với doanh nghiệp tư nhân: nợ quá hạn chiếm tỷ trong nhỏ trên tổng

nợ quá hạn, năm 2007 chiếm 3,27%, năm 2008 khơng cịn nợ q hạn đối với thành phần doanh nghiệp tƣ nhân, năm 2009 chiếm 1,91%, và 9 tháng đầu năm 2010 chiếm 4,21%. Nợ quá hạn đối với thành phần này giảm rồi lại tăng, cụ thể năm 2008 giảm 32 đồng so với năm 2007, ngân hàng có ít khách hàng là các doanh nghiệp tƣ nhân, thƣờng thì các doanh nghiệp tƣ nhân đến với ngân hàng là những doanh nghiệp có uy tín, cho nên nợ quá hạn đối với đối tƣợng này là không nhiều, đến năm 2009 nợ quá hạn của doanh nghiệp tƣ nhân là 22 triệu và 9 tháng năm 2010 là 34 triệu đồng, con số này rất nhỏ trong doanh số vay của khách hàng. Điều này cho thấy ngân hàng nên thực hiện cho vay đối với doanh nghiệp tƣ nhân nhiều hơn vì các doanh nghiệp này chủ yếu sử dụng nguồn vốn

vay đầu tƣ vào các ngành ít rủi ro, khả năng thu hồi vốn cao nên thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng là tốt, góp phần hạn chế nợ quá hạn.

- Đối với cho vay khác: Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp tƣ nhân, nợ quá

hạn cho vay khác cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nợ quá hạn, đối tƣợng này chủ yếu là vay tiêu dùng và cầm cố sổ tiết kiệm, những ngƣời vay tiêu dùng là những ngƣời tạm thời thiếu vốn, những khách hàng có sổ tiết kiệm nhƣng do nhu cầu cần vốn nên họ vay vốn lại ngân hàng bằng nguồn tài sản đảm bảo là sổ tiết kiệm của họ, do đó những đối tƣợng khách hàng này mặt dù chiếm tỉ trọng không lớn trong cho vay nhƣng lại có tỉ lệ nợ quá hạn thấp: năm 2007 chiếm 0,51%, năm 2009 chiếm 2,61% và sau 9 tháng đầu năm 2010 chiếm 8,42% , với tỉ lệ ngày càng tăng của đối tƣợng khách hàng này thì nợ q hạn cũng có tăng đôi chút, năm 2009 nợ quá hạn là 30 triệu đồng, tăng đúng bằng 30 triệu do trong năm 2008 khơng có nợ q hạn, 9 tháng 2010 nợ quá hạn tăng lên 38 triệu đồng, đạt mức 68 triệu đồng. 943 32 5 1.085 0 0 1.099 22 30 706 34 68 0 200 400 600 800 1000 1200

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 9 tháng 2010

Triệu đồng

Hộ SXKD DNTN Cho vay khác

Hình 16 . NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỐI TƢỢNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 9/2010

Tóm lại qua phân tích trên ta có thể nhận thấy, nợ q hạn của ngân hàng chủ yếu đến từ đối tƣợng vay là hộ sản xuất kinh doanh, bởi vì đối tƣợng này luôn chiếm tỉ trọng lớn trong doanh số cho vay, do đó muốn ngày càng hạn chế đƣợc tình hình nợ q hạn thì phải theo dõi, bám sát các món vay này, phải ln hỗ trợ, giám sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng để họ khơng sử dụng vốn sai mục đích, bởi vì ngun nhân chủ yếu mà khách hàng khơng thể trả nợ cho

ngân hàng chính là vì nguồn vốn của họ khi vay về đã không đƣợc sử dụng đúng với mục đích mà cán bộ tín dụng đánh giá tốt. 4.5.3. Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn Bảng 15. NỢ QUÁ HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 9/2010 ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Bộ phận Tín dụng – PGD Phước Thới)

- Sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đây là ngành sản xuất rất có hiệu quả, có

khả năng thu hồi vốn cao. Tuy nhiên nợ quá hạn có xu hƣớng tăng qua các năm: năm 2007 là 81 triệu đồng, năm 2008 là 109 triệu đồng , tăng 28 triệu đồng, tức tăng 34,57% so với năm 2007. Sang năm 2009 là 128 triệu đồng, tăng 19 triệu đồng, tức tăng 17,43% so với năm 2008. Và nợ quá hạn 9 tháng đầu 2010 là 124 triệu đồng, còn 4 triệu đồng nữa là đạt cột mốc so với cả năm 2009, nợ quá hạn này tăng chính là do sự đầu tƣ của ngƣời dân vào lĩnh vực dịch vụ nhiều hơn, ngân hàng đẩy mạnh cho vay nhiều hơn, tuy nhiên nợ quá hạn này tƣơng đối dễ địi nếu ngƣời dân có thiện chí trả nợ cho ngân hàng.

Mục đích NĂM CHÊNH LỆCH 2007 2008 2009 9 tháng 2010 (1) 2008/2007 2009/2008 (1)/2009

S.tiền S.tiền S.tiền S.tiền S.tiền % S.tiền % S.tiền %

SXKD DV 81 109 128 124 28 34,57 19 17,43 (4) 13,76 Tiêu dùng 45 0 27 42 (45) (100,00) 27 2.700,00 15 55,56 SXNN 685 829 835 556 144 21,02 6 0,72 (279) (32,93) Khác 169 147 161 86 (22) (13,02) 14 9,52 (75) (33,41) Tổng 980 1.085 1.151 808 105 10,71 66 17,45 (343) (29,80)

- Sản xuất nơng nghiệp: Đối với sản xuất nơng nghiệp có xu hƣớng tăng,

năm 2007 nợ quá hạn là 685 triệu đồng, năm 2008 là 829 triệu đồng tăng 144 triệu đồng tƣơng ứng tăng 21,02% so với năm 2007. Trong năm 2008 doanh số cho vay tăng cao, đồng thời do ảnh hƣởng của giá phân bón, thuốc trừ sâu và những sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp tăng giá, nắng hạn kéo dài, sâu bệnh phá hoại nên đa số ngƣời dân bị mất mùa nên không hoàn trả đƣợc nợ gốc và lãi đúng hạn từ đó làm cho nợ quá hạn tăng, bên cạnh đó ngân hàng lại thiếu cán bộ tín dụng,… những nguyên nhân đó đã khiến cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng. Đến năm 2009 nợ quá hạn là 835 triệu đồng tăng 6 triệu tƣơng ứng tăng 0,72% so với năm 2008. Trong năm 2008 doanh số cho vay cao hơn 2008, tuy nhiên tình hình kinh tế có chiều hƣớng tích cực, giá cả tƣơng đối ổn định, ngƣời dân bắt đầu sản xuất có lợi nhuận cho nên nợ quá hạn của ngân hàng không tăng. Chín tháng đầu năm 2010 nợ quá hạn là 556 triệu đồng, giảm gần 33% so với năm 2009, nguyên nhân nhƣ đã nói trên chính là do ngân hàng tăng cƣờng khả năng thu nợ đối với những khoản nợ khó địi. qua các năm tăng lên.

- Tiêu dùng: Nợ quá hạn cũng có xu hƣớng giảm rồi lại tăng lên, năm 2007

là 45 triệu đồng, năm 2008 khơng cịn nợ q hạn, đến năm 2009 lại tăng lên 27 triệu so với năm 2008. Và 9 tháng đầu năm 2010 là 42 triệu đồng, cao hơn nợ quá hạn của cả năm 2009. Con số này rất nhỏ so với doanh số cho vay của ngân hàng theo mục đích tiêu dùng, chính vì vậy đã góp phần giảm hệ số nợ q hạn trên tổng dƣ nợ thấp qua các năm, sẽ đƣợc trình bày trong phần sau.

- Khác: Nợ q hạn khác có sự tăng giảm khơng ổn định qua các năm, năm

2007 nợ quá hạn là 169 triệu, năm 2008 nợ quá hạn là 147 triệu giảm 22 triệu tƣơng ứng giảm 13,02% so với năm 2007. Đến năm 2009 nợ quá hạn là 161 triệu tăng 14 triệu tƣơng ứng tăng 9,52% so với năm 2008. Và nợ quá hạn của 9 tháng đầu năm 2010 là 86 triệu đồng.

81 45 685 169 109 0 829 147 12827 835 161 124 42 556 86 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 9 tháng 2010

Triệu đồng SXKD DV Tiêu dùng SXNN Khác Hình 17. NỢ Q HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 9/2010

 Qua các năm cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì nợ quá hạn

của ngân hàng cũng tăng, nhƣng không tăng đột biến mà tăng ở mức độ vừa phải, trong cơ cấu nợ quá hạn chiếm nhiều nhất là hộ sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đối tƣợng vay nhiều nhất trong các năm qua và chắc chắn cũng chiếm tỉ trọng nhiều trong doanh số cho vay và nợ quá hạn trong những năm tới, do đó cán bộ tín dụng cần tiếp tục quan tâm và quan tâm hơn nữa đối với những khoản vay này để tiếp tục giữ nợ quá hạn ở mức thấp.

4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỘNG TÍN DỤNG

4.6.1. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua các chỉ số tài chính

Tổng dư nợ/vốn huy động

Chỉ tiêu tổng dƣ nợ trên vốn huy động cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả.

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng còn thấp, đƣợc thể hiện ở tỉ lệ tham gia của nguồn vốn huy động vào tổng dƣ nợ, cụ thể nhƣ sau:

- Năm 2007 bình quân 6,10 đồng dƣ nợ mới chỉ có 1 đồng vốn huy động tham gia.

- Năm 2008 tình hình nguồn vốn huy động đƣợc cải thiện hơn so với năm 2007 với 5,59 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia..

- Công tác huy động vốn đƣợc xác định là mục tiêu chủ yếu của ngân hàng để tăng tính chủ động trong cho vay, giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển của cấp trên nên trong 3 năm 2007 đến 2009 nguồn vốn huy động liên tục tăng lên, năm 2009 chỉ với 5,67 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động, công tác huy động vốn của ngân hàng đã đƣợc cải thiện rõ rệt qua 3 năm. Những tháng đầu năm 2010 do ảnh hƣởng của các yếu tố lãi suất, khó khăn của khách hàng nên nguồn vốn huy động giảm làm tăng tỉ lệ dƣ nợ trên vốn huy động, tuy nhiên ngân hàng cũng sẽ và đang cố gắng để có thể vận động đƣợc tiền vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cƣ.

Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ

Đối tƣợng vay chủ yếu của ngân hàng chính là các hộ nơng dân, các hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, những đối tƣợng này có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hạn, thƣờng là không quá 12 tháng cho nên ta thấy dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của ngân hàng, cụ thể: Năm 2007 chiếm tỉ trọng 53,97%, sang năm 2008 tăng lên 70,92% (tăng 16,95%), đến năm 2009 giảm xuống còn 59,96% (giảm với tỉ lệ 10,96%). Dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ đƣợc cho là sẽ tiếp tục tăng lên trong năm 2010 với tín hiệu là 9 tháng đầu năm 2010, chỉ số này đã tăng lên 9,02% (đạt 68,98% so với 59,96% năm 2009).

Dư nợ trung hạn/tổng dư nợ

Cùng lúc với sự tăng lên của dƣ nợ ngắn hạn thì dƣ nợ trung hạn cũng giảm qua các năm, nguyên nhân là ngân hàng ƣu tiên hơn cho những khoản vay ngắn hạn, khi đó ngân hàng sẽ thu hồi vốn nhanh và tiếp tục sử dụng đồng vốn đó để cho vay, đồng thời cùng với sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế, có thể giảm bớt đƣợc rủi ro đối với những khoản vay có thời hạn vay dài.

Năm 2007 dƣ nợ trung hạn trên tổng dƣ nợ là 46,03%, năm 2008 chỉ số này giảm xuống 29,08% (tƣơng đƣơng tỉ lệ giảm 16,95%), năm 2009 tăng lên 40,04% (tăng 10,96%). Ngân hàng đã xác định đƣợc rằng cần phải tạo lập nguồn vốn để cho vay trung hạn nhiều hơn nữa thay vì đa số là cho vay ngắn hạn, những khoản cho vay trung hạn của ngân hàng đa số là cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất, nuôi trồng thủy sản,… những khoản vay của các doanh nghiệp lớn

có uy tín. Trong thời gian qua ngân hàng chƣa có đƣợc nhiều khách hàng là đối tƣợng này, vì ngân hàng chƣa kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn của họ. 9 tháng đầu năm 2010 hệ số này là 31,02%, giảm 9,02% so với năm 2009, điều này cho thấy ngân hàng cần nên tiếp tục thực hiện tác công tác huy động vốn và tiếp thị cho những khoản vay trung hạn nhiều hơn nữa.

Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ của ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng doanh số thu nợ so với doanh số cho vay của ngân hàng, hệ số này đo lƣờng, đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cao, ngân hàng cho vay vốn có hiệu quả và ngƣợc lại.

Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng đạt tỉ lệ cao nhƣng có sự tăng giảm không đều qua các năm, năm 2007 hệ số thu nợ là 104,02%, năm 2008 hệ số thu nợ giảm nhẹ với tỉ lệ thu nợ là 98,37% mặt dù doanh số cho vay của năm 2008 cao hơn năm 2008 (67.818 triệu đồng), sang năm 2009 doanh số cho vay tiếp tục tăng lên 31.072 triệu đồng, tuy nhiên hệ số thu nợ của ngân hàng vẫn ở mức cao là 85,40%, qua đây cho thấy đƣợc những khách hàng của ngân hàng là những khách hàng có uy tín, có mục đích vay vốn chín đáng và rất có thiện chí trả nợ cho ngân hàng, đồng thời cho thấy sự tích cực trong cơng tác đôn đốc nhắc nhở khách hàng của nhân viên tín dụng, nhờ vậy mà 9 tháng đầu năm 2010 doanh số thu nợ của ngân hàng vẫn giữ ở mức cao là 86,76%, cao hơn 1,36% so với năm 2009.

Hệ số thu nợ của ngân hàng cao ở năm 2007, các năm sau hệ số thu nợ vẫn ở mức cao, điều đó có thể thấy nổ lực rất lớn của cán bộ tín dụng và sự động viên nhắc nhở của Ban Giám đốc ngân hàng, với tình trạng áp lực cơng việc lớn do thiếu cán bộ tín dụng mà hệ số thu nợ của ngân hàng đạt cao nhƣ vậy là điều rất đáng đƣợc khích lệ.

Nợ quá hạn/tổng dư nợ

Nợ quá hạn là các khoản nợ mà ngân hàng tìm cách để hạn chế, tuy nhiên trong hoạt động của ngân hàng lúc nào cũng có những khoản nợ này, nhƣng điều

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp phương đông – chi nhánh tây đô – phòng giao dịch phước thới (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)