Tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật về thương mại điện tử và hợp đồng thương mạ

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử (Trang 44)

- Nghị định 26/2007/NĐCP ngày 15 tháng 2 năm 2007 quy định chi tiết thi hành luật

3.1.1Tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật về thương mại điện tử và hợp đồng thương mạ

3.1 Kiến nghị về pháp lý

3.1.1Tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật về thương mại điện tử và hợp đồng thương mạ

định pháp luật vào thực tế cuộc sống. Để góp phần hồn thiện pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam, khóa luận xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

3.1 Kiến nghị về pháp lý

3.1.1 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật về thương mại điện tử và hợp đồng thương mại điện tử thương mại điện tử

3.1.1 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật về thương mại điện tử và hợp đồng thương mại điện tử thương mại điện tử đề nghị giao kết hợp đồng, hiệu lực của đề nghị giao kết, lúc nào một đề nghị giao kết được coi là có hiệu lực, việc sửa đổi đề nghị giao kết… Các vấn đề trên là các yếu tố mà các bên tham gia giao kết hợp đồng rất quan tâm, đối với phương thức giao kết hợp đồng điện tử, các bên không gặp mặt trực tiếp để trao đổi nên nếu khơng có quy định rõ ràng về văn bản nào được coi là một đề nghị giao kết thì có thể xảy ra những hiểu lầm, mâu thuẫn giữa các bên. Vì vậy, theo ý kiến của tác giả, luật giao dịch điện tử nên bổ sung thêm những quy định hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử. Cụ thể, bổ sung quy định về khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng điện tử, về thay đổi, rút lại, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng điện tử, về thời hạn hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng điện tử…Bổ sung quy định về khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết, thời hạn chấp nhận đề nghị giao kết, điều kiện được coi là gửi một đề nghị giao kết mới. Điều kiện để một hợp đồng điện tử bị coi là vô hiệu, giá trị pháp lý của hợp đồng. Về nội dung này, có thể học tập điều khoản số 9 trong ETBL của Hàn Quốc, theo đó “Một hợp đồng điện tử được xem là có giá trị pháp lý khi sự thỏa

thuận (chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng) được chuyển vào máy tính của bên nhận. Dữ liệu được xem là đã chuyển vào máy tính của bên nhận khi bên này xác nhận rằng họ đã nhận được dữ liệu đó”42. Đây là quy định rất hay, chặt chẽ và có

khả năng áp dụng thực tế vì vậy Việt Nam cần tham khảo khi sửa đổi những quy định của Luật giao dịch điện tử.

- Về thời điểm gửi, nhận thông điệp dữ liệu như đã phân tích trong chương 2 của khoá luận, quy định của pháp luật Việt Nam còn nhiều điểm chưa thống nhất.

42

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử (Trang 44)