Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ninh kiều - thành phố cần thơ (Trang 45)

3.5.1. Thuận lợi:

- Tình hình kinh tế chính trị trên địa bàn ổn định giúp người dân có điều

kiện đầu tư phát triển sản xuất thơng qua đó các hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng cũng tăng lên.

- Là ngân hàng ra đời từ rất sớm, có thương hiệu tốt và có uy tín với người

dân, có mối quan hệ rộng rãi với nhiều khách hàng.

- Nằm ở vị trí trung tâm TP.Cần Thơ thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cơ sở vật chất khang trang rộng rãi, mạng lưới giao dịch rộng khắp nên rất thuận tiện cho việc giao dịch và thu hút khách hàng.

- Ban lãnh đạo ngân hàng giàu kinh nghiệm, có năng lực và trình độ chun môn cao.

- Đội ngũ nhân viên năng động, có trình độ chun mơn và kinh nghiệm

tốt, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, am hiểu tình hình trên địa bàn. - Hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin luôn được nâng cấp giúp cho việc tính tốn chính xác và các thơng tin dữ liệu được bảo mật an toàn.

- Thủ tục gửi tiền, vay tiền và thanh toán tiền đơn giản, nhanh chóng, dễ

dàng thực hiện nhưng vẫn đảm bảo đúng qui định.

- Mạng lưới chi nhánh rộng khắp, dịch vụ ngân hàng càng được mở rộng,

đa dạng hóa dưới nhiều hình thức.

- Được sự quan tâm các cấp chính quyền địa phương.

3.5.2. Khó khăn:

- Hiện nay trên thị trường tín dụng tại địa phương có trên 40 Ngân hàng và khoảng hơn 147 điểm giao dịch hoạt động cạnh tranh ngày càng gay gắt với

nhau, đặc biệt là các ngân hàng cổ phần có lãi suất hấp dẫn và khuyến mãi lớn.

Vì vậy, nếu khơng có chính sách hiệu quả kịp thời thì ngân hàng có thể sẽ bị chia sẻ khách hàng với ngân hàng khác có lãi suất cao và dịch vụ tốt hơn.

- Vốn huy động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân cư và các tổ chức kinh tế khác trên địa bàn Quận, có thời hạn ngắn, còn về nguồn vốn trung và dài hạn

chiếm không nhiều.

- Do đặc thù của ngân hàng là phục vụ cho nông dân, nông nghiệpn và chịu

ảnh hưởng bởi định hướng của Hội sở nên số lượng và chất lượng của khách

hàng bị hạn chế. Hơn nữa, mức độ rủi ro của nhóm khách hàng này khá cao do hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và trình độ trí thức của đối tượng này thấp nên ý thức trả nợ ngân hàng cũng bị hạn chế.

3.6. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NNHNo&PTNT CHI NHÁNH NINH KIỀU TP CẦN THƠ 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010:

3.6.1. Thu nhập:

Nhìn chung tình hình thu nhập (TN) của ngân hàng tăng giảm không đồng đều

qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 TN đạt 111.005 triệu đồng, đến 2008 TN đạt 71.732 triệu đồng, giảm 39.273 triệu đồng, tương đương 35,38% so với năm 2007. Năm 2009 TN đạt 83.364 triệu đồng tăng hơn so với năm 2008 số tiền 11.632 triệu đồng, tương đương 16,22%. TN tăng giảm không ổn định qua 3 năm nguyên

nhân là do cuối 2007 NHNo&PTNT Quận Ninh Kiều tách ra khỏi NHNo&PTNT TP.Cần Thơ thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam để hoạt

động độc lập. Cho đến 2009 ngân hàng đã ổn định được hoạt động từ đó TN của

ngân hàng được tăng lên đáng kể do tích cực mở thêm phịng giao dịch - mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tạo

điều kiện cho việc giao dịch giữa người dân với ngân hàng trở nên dễ dàng,

nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn. Để thấy rõ được sự tăng giảm về TN,

chúng ta sẽ phân tích từng khoản mục TN để làm rõ hơn.

Bảng 3.1: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NHNO &PTNT NINH KIỀU 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệch

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Thu từ

HĐTD 108.969 98,17 65.101 90,76 68.102 81,66 -43.868 -40,26 3.001 4,61 Thu từ DV 856 0,77 1.126 1,57 1.914 2,29 270 31,54 788 69,98

Thu khác 1.180 1,06 5.505 7,67 13.384 16,05 4.325 366,53 7.879 143,12

Tổng 111.005 100 71.732 100 83.400 100 -39.273 -35,38 11.668 16,27

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh Ninh Kiều)

- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2007 2008 2009

Thu từ HĐTD Thu từ DV Thu khác

Hình 3.1: Tình hình thu nhập của NHNo &PTNT Ninh Kiều qua 3 năm 2007 - 2009

Bảng 3.2: TÌNH HÌNH THU NHẬP 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009& 2010 CỦA NHNO &PTNT NINH KIỀU

ĐVT: Triệu đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch

2009 2010 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Thu từ HĐTD 44.417 98,17 46.821 98,79 2.404 5,41

Thu từ DV 349 0,77 479 1,01 130 37,34

Thu khác 479 1,06 94 0,20 -385 -80,44

Tổng 45.244 100 47.393 100 2.149 4,75

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh Ninh Kiều)

- 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010

Thu từ HĐTD Thu từ DV Thu khác

Hình 3.2: Tình hình thu nhập 6 tháng đầu năm 2009& 2010 của NHNo &PTNT Ninh Kiều

3.6.1.1. Thu từ hoạt động tín dụng:

Thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. TN ảnh

hưởng rất lớn đến tổng TN. Tổng TN của Ngân hàng có chiều hướng tăng giảm theo TN từ hoạt động tín dụng.

Dựa vào bảng 3.1 ta thấy khoản thu này chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng TN và có xu hướng giảm dần qua 3 năm, năm sau thấp hơn năm trước, về giá trị có xu hướng tăng giảm không đều. TN từ hoạt động tín dụng năm 2007 là

108.696 triệu đồng chiếm 98,17% trong tổng TN. Đến 2008 đạt 65.101, chiếm

90,76% giảm 43.868 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do khủng

hoảng kinh tế làm lạm phát tăng nhanh gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nên họ chỉ sản xuất cầm chừng để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Do đó, thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị hạn chế, mặc dù vậy DSCV khơng giảm mà cịn tăng, dư nợ tăng, nợ quá hạn cũng gia tăng. Năm 2009 TN đạt 68.102 chiếm 81,66% tăng 3.001 triệu đồng so với 2008 là do nền kinh tế đã ổn định trở lại, hoạt động tín dụng của ngân hàng bắt đầu phục

hồi. Việc mở rộng phạm vi hoạt động cũng góp phần làm tăng TN từ hoạt động

này. Ngân hàng đã tích cực gia tăng doanh số cho vay (DSCV), tình hình dư nợ

cũng tăng nên thu từ hoạt động tín dụng tăng.

Đến 6 tháng đầu năm 2010, thu từ hoạt động tín dụng có chiều hướng tăng

2.404 triệu đồng tương ứng 5,41% so với 6 tháng đầu năm 2009. Nguồn thu nhập chính của ngân hàng là thu nhập từ hoạt động tín dụng như: cho vay ngắn hạn,

trung hạn và dài hạn đối với nhiều thành phần kinh tế, nhiều đối tượng được xét duyệt, đáp ứng được nhu cầu đa dạng về sản xuất kinh doanh, tiêu dùng,… và

việc thu nợ được thực hiện hiệu quả nên nguồn thu này liên tục được gia tăng.

3.6.1.2. Thu phí dịch vụ:

Nhìn chung, tuy thu phí từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng thu nhập, nhưng hoạt động này liên tục tăng về cả số lượng lẫn tỷ trọng trong 3 năm cho thấy hoạt động của ngân hàng ngày càng tiến bộ và có hiệu quả. Năm

2007 đạt 856 triệu đồng, đến 2008 tăng lên 31,54% so với 2007. Đến năm 2009 lại tiếp tục tăng cao chiếm 69,98% so với năm 2008. Nếu so sánh với 6 tháng đầu

năm 2009 và 2010, khoản thu từ dịch vụ lại tiếp tục gia tăng lên đến 37,34% tăng 130 triệu đồng. Nguyên nhân khoản thu này tăng liên tục qua các năm là do đời sống của người dân được cải thiện, nhu cầu về chuyển tiền của người dân tăng

lên và dịch vụ của ngân hàng ngày càng tiện lợi dẫn đến người sử dụng dịch vụ tăng. Thu từ dịch vụ chiếm tỷ lệ không cao, ảnh hưởng không nhiều đến tổng

TN. Nhưng ngân hàng cần tăng thu từ hoạt động dịch vụ, vì qua phân tích ta thấy thu này có tiến triển tốt, cùng với đó nhu cầu của người dân tăng cao cho nên

ngân hàng cần khai thác lĩnh vực này hơn nữa.

3.6.1.3. Thu khác:

Thu nhập từ dịch vụ khác như dịch vụ ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối, thu bất thường, phí thanh lý…Tuy khoản thu này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cũng góp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng.

Khoản thu này tăng liên tục trong 3 năm và giảm ở 6 tháng đầu năm 2010.

Chủ yếu thu từ lãi dự chi kỳ trước và nợ đã xử lý rủi ro của ngân hàng, 2007 là 1.180 triệu đồng tương đương 1,06%, năm 2008 là 5.505 triệu đồng, tăng 4.325 triệu đồng so với 2007 với tỷ lệ 366,53%. Năm 2009 là 13.384 triệu đồng, tăng

7.879 triệu đồng so với 2008 với tỷ lệ 143,12%. Khoảng thu này sụt giảm ở 6

tháng đầu năm 2010 so với 2009 là 385 triệu đồng, giảm 80.44%.

3.6.2. Chi phí:

Qua bảng 2, ta có thể nhận thấy được tình hình chi phí tăng giảm khơng đều qua 3 năm. Năm 2007 chi phí 102.946 triệu đồng, đến năm 2008 tổng chi phí

58.967 triệu đồng, giảm so với năm 2007 số tiền 43.917 triệu đồng, với tỷ lệ

giảm 42,69%. Chi phí giảm mạnh do các khoản chi từ HĐTD là chủ yếu. Đến

năm 2009 chi phí là 72.922 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2008 số tiền 13.955 triệu đồng, tỷ lệ tăng 23,67%. Chi phí có sự gia tăng trong năm 2009 là do biến

động phức tạp của nền kinh tế gây ra cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng làm

chi phí trả lãi đầu vào tăng cao, do ngân hàng đã bỏ ra nhiều chi phí cho đầu tư

cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực...để mở rộng kinh doanh. Bên cạnh đó,

trong năm 2009 ngân hàng bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ của NHNN như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu bắt buộc, thêm vào đó do lãi suất điều

chuyển vốn tăng tạo nên sự cộng hưởng làm chi phí ngân hàng tăng cao. Nguyên nhân của sự tăng giảm chi phí được phân tích cụ thể hơn như sau:

Bảng 3.3: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NHNO&PTNT NINH KIỀU 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệch

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chi HĐTD 94.343 91,70 43.976 74,58 51.796 71,03 -50.367 -53,39 7.820 17,78

Chi dịch vụ 93 0,09 149 0,25 186 0,26 56 60,22 37 24,83

Chi khác 8.448 8,21 14.842 25,17 20.940 28,72 6.394 75,69 6.098 41,09

Tổng 102.884 100 58.967 100 72.922 100 -43.917 -42,69 13.955 23,67

- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 100,000 2007 2008 2009

Chi HĐTD Chi dịch vụ Chi khác

Hình 3.3: Tình hình chi phí của NHNo &PTNT Ninh Kiều 2007 – 2009 Bảng 3.4: TÌNH HÌNH CHI PHÍ THÁNG ĐẦU NĂM 2009&2010 CỦA

NHNO&PTNT NINH KIỀU

ĐVT: Triệu đồng

6 tháng đầu năm Chênh lệch

2009 2010 2010/2009

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chi HĐTD 38.204 98,79 35.280 97,01 -2.924 -7,65

Chi dịch vụ 391 1,01 556 1,53 166 42,46

Chi khác 77 0,20 531 1,46 454 589,56

Tổng 38.672 100 36.367 100 -2.305 -5,96

(Nguồn: Phòng kinh doanh – Chi nhánh Ninh Kiều)

- 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010

Chi HĐTD Chi dịch vụ Chi khác

Hình 3.4: Tình hình chi phí 6 tháng đầu năm 2009&2010 của NHNo&PTNT Ninh Kiều

3.6.2.1. Chi hoạt động tín dụng:

Khoản chi phí này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, chủ yếu bao gồm chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá, và vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Chi phí này chiếm khoảng trên 70%

trong tổng chi phí và tăng giảm khơng đều qua các năm. Chi phí này giảm mạnh trong năm 2008 so với năm 2007, tăng trong năm 2009. Năm 2008 chi phí giảm còn 43.976 triệu đồng, giảm 50.367 triệu đồng so với năm 2007, với tỷ lệ giảm

53,39%. Năm 2009 tăng lên 7.820 triệu đồng chiếm 17,78% so với 2008 do chi nhiều vào hoạt động tín dụng thơng qua việc mở rộng tín dụng để tăng vốn hoạt

động. Tuy nhiên, đến 6 tháng đầu năm 2010, chi phí này lại tiếp tục giảm là

2.924 triệu đồng, giảm 7,65% tương ứng 35,280 triệu đồng so với 6 tháng đầu

năm 2009.

3.6.2.2. Chi từ dịch vụ:

Chi dịch vụ trong 3 năm chiếm tỷ trọng rất thấp và khơng ảnh hưởng lớn đến

tổng chi phí. Có tỷ trọng khơng vượt qua 0,25% mỗi năm và đang có xu hướng tăng, tỷ trọng thì tăng 60,22% của năm 2008 so với 2007 và 24,83% của năm

2009 so với 2008. Năm 2007 chi phí này chiếm 93 triệu đồng tương đương

0,09%. Năm 2008 tăng lên 149 triệu đồng, chiếm 0,25% trong tổng chi phí. Sang

năm 2009, mặc dù có tăng lên về số lượng là 186 triệu đồng nhưng về mặt tỷ

trọng chỉ thay đổi là 0,26%. So với 6 tháng đầu năm 2009 và 2010, khoản chi này lại tăng 42,46%.

3.6.2.3. Chi phí khác

Chi phí khác của Ngân hàng gồm có chi phí mua sắm tài sản, chi phí cho hoạt

động quản lý cơng cụ, chi phí dịch vụ, chi phí dự phịng và bảo hiểm tiền gửi, chi

phí lệ phí....Chi phí này tăng cao trong năm 2008, 2009 so với năm 2007 là do

trong 2 năm này Ngân hàng vừa mới được nâng từ chi nhánh cấp 2 lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, nên chi nhánh đã tiến hành mở rộng quy mô, đã xây dựng lại trụ sở cũ và trang bị

thêm nhiều trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng ở cơ sở mới.

Năm 2007 khoảng chi cho hoạt động này chỉ chiếm 8.448 triệu đồng tương đương 8,21% trong tổng chi, đến năm 2008 khoảng chi này tăng lên ở mức

14.842 triệu đồng tương đương 25,17% trong tổng chi. Năm 2009 đạt 20.940

triệu đồng tương đương 28,72% trong tổng chi. Vào 6 tháng đầu năm 2010, chi

phí tiếp tục gia tăng là 531 triệu đồng, cao hơn 589,56% so với cùng kỳ năm

trước. Nguyên nhân của sự gia tăng này là một phần là do mức lương cơ bản của nhân viên hàng năm đều có điều chỉnh tăng cho phù hợp với sự phát triển của

nền kinh tế, do ảnh hưởng của lạm phát kinh tế đã đẩy giá cả thị trường cung lên làm cho các mặt hàng (xăng, dầu, giấy, điện, nước, trang phục, phí sữa chữa)

cũng tăng theo, thêm vào đó là vì tính an tồn cho uy tín ngân hàng cũng như để

vững lịng tin của khách hàng đối với ngân hàng thì các khoản tiền gửi đều được mua bảo hiểm. Ngồi ra, ngân hàng cịn xây dựng trụ sở mới đã hoàn thành vào tháng 1 năm 2010.

3.6.3. Lợi nhuận:

Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng và cả doanh nghiệp. Do đó, các chỉ số tài chính về lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà

các ngân hàng, kể cả các doanh nghiệp thông thường đặt ra trong quá trình kinh

doanh của mình. Mặt khác, lợi nhuận còn là điều kiện để duy trì cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đã kinh doanh thì nhất thiết phải có lợi nhuận. Cịn lợi

nhuận nhiều hay ít thì nó tùy thuộc vào khả năng quản trị, cung cách điều hành

của các nhà lãnh đạo ngân hàng hay sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác trong

điều kiện thực tế, chi phí phát sinh… Để xem xét tình hình lợi nhuận, ta sẽ đi

phân tích cụ thể tình hình thực hiện lợi nhuận của từng năm qua bảng số liệu sau: Có thể nhận thấy rằng do tình hình thu nhập và chi phí tăng giảm khơng ổn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ninh kiều - thành phố cần thơ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)