Thuật ngữ DVMT thực tế chỉ mới đƣợc đƣa vào sử dụng trong các văn bản pháp luật của nƣớc ta kể từ Quyết định số 249/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án phát triển DVMT đến năm 2020” vào ngày 10/02/2010 dù cho ngành dịch vụ này đã tồn tại trong nền kinh tế từ trƣớc đó. Nhƣ đã định nghĩa tại Chƣơng 1, “DVMT là một loại hình dịch vụ cơng cộng, do các tổ chức, cá nhân thực hiện nhằm đảm bảo các chức năng sinh thái của môi trƣờng, ngăn ngừa ô nhiễm và quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên”.
Dựa trên quy định của các văn bản pháp luật nhƣ Luật BVMT 2014, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch BVMT, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/4/2015về quản lý chất thải và phế liệu cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan đến ngành DVMT, có thể xác định chủ thể cung ứng DVMT bao gồm tổ chức và cá nhân. Trong đó, các tổ chức cung ứng DVMT chủ yếu là DN, các viện nghiên cứu, trung tâm, đơn vị của nhà nƣớc. Ngồi ra cịn có các tổ chức khác nhƣ tổ chức xã hội, hợp tác xã dịch vụ, hộ gia đình, các đơn vị kinh doanh cá thể.
Trong các chủ thể cung ứng DVMT, DN là chủ thể cung ứng dịch vụ chủ yếu và quan trọng nhất. Các DN DVMT hiện nay phần lớn vẫn là các DN nhà nƣớc hoặc DN có vốn đầu tƣ của nhà nƣớc. Theo khảo sát tại 493 DN (DN) của Tổng cục mơi trƣờng (2012)17
thì lĩnh vực hoạt động chủ yếu hiện nay của các DN DVMT là dịch vụ tƣ vấn, đào tạo và cung cấp thông tin về môi trƣờng; dịch vụ thiết kế, chế tạo, xây dựng hệ thống xử lý chất thải; dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải. Ngồi DN thì các trung tâm thuộc Bộ, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (nhƣ Trung tâm quan trắc môi trƣờng thuộc Tổng cục môi trƣờng), trung tâm nghiên cứu thuộc các Viện nghiên cứu/ trƣờng đại học trên cả nƣớc (nhƣ Trung tâm Quan trắc
17
Nguyễn Đình Hiệp, “Thực trạng phát triển và hoạt động của doanh nghiệp công nghiệp môi trƣờng Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (PI)”, http://veia.com.vn/198-1832-Thuc-trang-phat- trien-va-hoat-dong-cua-doanh-nghiep-cong-nghiep-moi-truong-Viet-Nam-giai-doan-2010-2015- (PI).html, truy cập ngày 01/6/2017..
Mơi trƣờng và Kiểm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp của trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Tƣ vấn và Dịch vụ Tài nguyên và Môi trƣờng của trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh)… cũng đều là những đơn vị chuyên cung cấp một số loại hình DVMT đặc thù cần nguồn nhân lực có chun mơn và khoa học công nghệ cao nhƣ dịch vụ quan trắc, phân tích mơi trƣờng; dịch vụ giám định về mơi trƣờng đối với máy móc, thiết bị, cơng nghệ, giám định thiệt hại về môi trƣờng, dịch vụ phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trƣờng, công nghệ môi trƣờng (theo số liệu thống kê, khảo sát trên).
Bên cạnh các DN hoặc trung tâm nghiên cứu theo từng loại hình dịch vụ (có thể có hoặc khơng có trên một số khu vực địa lý, địa bàn cụ thể) thì nhìn chung, mỗi tỉnh và thành phồ đều có một số cơng ty phụ trách về mơi trƣờng trên địa bàn tỉnh. Tại một số địa phƣơng, các công ty vệ sinh môi trƣờng, công ty cấp nƣớc sạch, công ty cấp thoát nƣớc đều thuộc khối DN cơng ích và trực thuộc Sở Giao thơng cơng chính, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Xây dựng hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố. Dù là trực thuộc dƣới một đơn vị chủ quản nào, những công ty này đều đƣợc cấp một khoản kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nƣớc để thực hiện nhiệm vụ BVMT trên địa bàn tỉnh, thành phố18.
Có thể thấy, các hoạt động cung ứng DVMT của các DN có vốn đầu tƣ từ nhà nƣớc chủ yếu là các dịch vụ thiết yếu cho cuộc sống của ngƣời dân hoặc những dịch vụ đòi hỏi chi phí đầu tƣ cao, cơng nghệ, máy móc hiện đại. Tuy vậy, thực trạng cho thấy các DN có vốn đầu tƣ từ nhà nƣớc dƣờng nhƣ đang “độc quyền cung ứng” trong một số lĩnh vực khiến cho chất lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp đến ngƣời dân có chất lƣợng không tƣơng xứng với nguồn đầu tƣ đã bỏ ra. Ví dụ đối với trƣờng hợp vỡ đƣờng ống nƣớc Sông Đà do do Tổng Công ty Vinaconex làm chủ đầu tƣ, đƣợc xây dựng và chuyển giao cho Cơng ty cổ phần Nƣớc sạch Vinaconex (có 51% vốn nhà nƣớc) quản lý, vận hành và khai thác. Tính đến thời điểm này, đƣờng ống cấp nƣớc đã vỡ lần thứ 21 gây ảnh hƣởng lớn đến sinh hoạt của hàng trăm ngàn hộ dân, chi phí khắc phục sự cố cũng lên đến hơn 13 tỷ đồng19. Có thể thấy, việc quản lý buông lỏng và thiếu hiệu quả của các DN có vốn đầu tƣ nhà nƣớc khiến cho chất lƣợng DVMT đƣợc cung cấp khơng đƣợc bảo đảm. Vì vậy, hiện nay, chính phủ đã
18
“Dịch vụ môi trƣờng ở Việt Nam”,
http://www.entrepreneurstoolkit.org/index.php?title=D%E1%BB%8Bch_v%E1%BB%A5_
m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập
ngày 02/6/2017.
19
“21 lần vỡ, đƣờng ống sông Đà tốn bao nhiêu tiền để sửa chữa?”,
http://www.baomoi.com/21-lan-vo-duong-ong-song-da-ton-bao-nhieu-tien-de-sua- chua/c/22571420.epi, truy cập ngày 02/6/2017.
tìm cách xã hội hố lĩnh vực DVMT và tạo ra các cơ chế khuyến khích tƣ nhân đầu tƣ vào lĩnh vực này.
Điểm mạnh của các DN tƣ nhân so với các DN có vốn đầu tƣ nhà nƣớc chính là cơ chế hoạt động linh hoạt, nhanh chóng, nắm bắt đƣợc xu hƣớng thị trƣờng và dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng. Tuy nhiên, nguồn vốn của các DN này lại khá hạn hẹp so với các tổ chức có vốn đầu tƣ của nhà nƣớc khiến cho khả năng phát triển dịch vụ bị hạn chế, không thể mở rộng ra các ngành đòi hỏi nguồn vốn lớn và khoa học cơng nghệ cao đƣợc. Vì vậy cần có những cơ chế, chính sách hợp lý nhằm hỗ trợ các DN trong việc phát triển cả về quy mô lẫn chất lƣợng cung ứng dịch vụ.
Đối với các tổ chức khác nhƣ tổ chức xã hội, hợp tác xã, hộ gia đình, các đơn vị kinh doanh cá thể và cá nhân thì hoạt động cung ứng DVMT chủ yếu vẫn là thu gom, vận chuyển rác thải. Với tính chất nhỏ lẻ, nguồn vốn đầu tƣ ít, khơng có sự đầu tƣ về khoa học công nghệ cao cũng nhƣ cơ chế kiểm sốt khơng q chặt chẽ, việc giao cho các đơn vị này tham gia vào hoạt động cung ứng DVMT trong các lĩnh vực thu gom, vận chuyển rác thải là phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế. Ngồi ra, đối với những vùng có dân cƣ thƣa thớt, phân bố ở những khu vực khó tiếp cận bởi các phƣơng tiện vận chuyển, thu gom lớn thì việc giao cho các đơn vị trên thực hiện việc thu gom, vận chuyển rác sẽ đảm bảo đƣợc mạng lƣới cung ứng dịch vụ đƣợc bao phủ rộng khắp, đáp ứng tối đa nhu cầu của ngƣời dân. Hợp tác xã cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn thông thƣờng sẽ thực hiện việc đăng ký và hoạt động theo quy định của Luật hợp tác xã. Các tổ rác dân lập thì đăng ký hoạt động theo quy chế quản lý lực lƣợng rác dân lập của địa phƣơng (UBND xã, phƣờng). Theo đó, các tổ rác dân lập chỉ đƣợc hoạt động sau khi đã đƣợc cấp giấy phép hành nghề lấy rác. Còn với những cá nhân đủ điều kiện, muốn tham gia vào lực lƣợng thu gom rác dân lập thì phải đƣợc UBND xã, phƣờng ra quyết định chấp nhận và bố trí vào tổ thu gom.