4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG
4.3.1.2 Doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng theo ngành kinh tế
Cho vay nhiều ngành nghề khác nhau giúp ngân hàng có thể phân tán rủi ro, tùy theo tình hình kinh tế địa phƣơng và hiệu quả hoạt động của từng ngành nghề mà từ đó ngân hàng có thể đƣa ra chiến lƣợc hoạt động tín dụng hiệu quả. Ngân hàng cho vay chủ yếu ở các ngành: Nông nghiệp (trồng lúa, hành, mía, ni trâu, bị, heo…), thủy sản (nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá kèo, tôm càng xanh, cua…), thƣơng mại dịch vụ (kinh doanh xăng dầu, vật liệu xây dựng, vật tƣ nông nghiệp, các mặt hàng điện tử, thu mua lƣơng thực, thực phẩm, shop…) và ngành khác (tiêu dùng, xây dựng, sữa chửa nhà cửa, mua sắm phƣơng tiện đi lại …).
Bảng 5: Doanh số cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT Trần Đề theo ngành kinh tế qua 3 năm 2010, 2011, 2012
ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 ST % ST % Nông nghiệp 17.362 20.605 28.353 3.243 18,68 7.748 37,60 Thủy sản 19.295 33.550 62.299 14.255 73,88 28.749 85,69 TMDV 75.850 128.750 98.718 52.900 69,74 -30.032 -23,33 Khác 60.925 85.297 19.758 24.372 40,00 -65.539 -76,84 Tổng 173.432 268.202 209.128 94.770 54,64 -59.074 -22,03
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT Trần Đề)
+ Nông nghiệp: Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn trong lĩnh vực nông nghiệp tăng qua các năm, cụ thể: doanh số cho vay ngắn hạn năm 2011 đạt 20.605 triệu đồng tăng 18,68% tƣơng ứng tăng 3.243 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay là 28.353 triệu đồng tăng 37,60% tƣơng
39
ứng tăng 7.748 triệu đồng so với năm 2011. Do thực hiện chủ trƣơng phát triển kinh tế chung của tỉnh là tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nên quy mô sản xuất nông nghiệp của huyện Trần Đề ngày càng mở rộng, thêm vào đó là tình trạng giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp ngày càng tăng nên nhu cầu về vốn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, vì vậy doanh số cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực này cũng tăng qua các năm.
+ Thủy sản: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành thủy sản ngày càng tăng, cụ thể: doanh số cho vay năm 2011 là 33.550 triệu đồng tăng 73,88% tƣơng ứng tăng 14.255 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 doanh số cho vay là 62.299 triệu đồng tăng 85,69% tƣơng ứng tăng 28.749 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do diện tích ni trồng thủy sản tăng, giá cả con giống, thức ăn và các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thủy sản cũng ngày càng tăng nên nhu cầu về vốn để phục vụ cho sản xuất thủy sản cũng tăng lên, kéo theo doanh số cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực này cũng tăng.
+ Thƣơng mại và dịch vụ: Doanh số cho vay trong ngành này có xu hƣớng tăng qua các năm, cụ thể: doanh số cho vay năm 2011 là 128.750 triệu đồng tăng 69,74% tƣơng ứng tăng 52.900 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân do diện tích sản xuất tăng nên nhu cầu sử dụng các loại nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất cũng tăng, hơn nữa trong năm ngƣời dân làm ăn hiệu quả nên nhu cầu về xây dựng, tiêu dùng của ngƣời dân tăng lên…dẫn đến việc các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ hoạt động có hiệu quả, có nhu cầu về vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Năm 2012 doanh số cho vay là 98.718 triệu đồng giảm 23,33% tƣơng ứng giảm 30.032 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do giá cả các mặt hàng nơng sản giảm trong khi đó giá cả các mặt hàng nhƣ thuốc vật tƣ nông nghiệp, thức ăn…. tăng cao, làm cho thu nhập của các hộ sản xuất giảm đáng kể. Thêm vào đó là tình hình giá cả các mặt hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng…cũng ngày một tăng dẫn đến nhu cầu xây dƣng, chỉnh tranh nhà cửa, tiêu dùng hàng hóa giảm. Hai nguyên nhân trên làm cho khách hàng kinh doanh trong ngành thƣơng mại dịch vụ gặp khó khăn trong q trình kinh doanh, nên họ khơng có nhu cầu về vốn để mợ rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hơn nữa trong thời gian gần đây trên địa bàn xuất hiện thêm NHTM khác đã thu hút một số tiểu thƣơng gần đó.
40
+ Khác: Doanh số cho vay trong ngành này có sự biến động nhƣ sau: doanh số cho vay năm 2011 là 85.297 triệu đồng tăng 40,00% tƣơng ứng tăng 24.372 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân do nhu cầu tiêu dùng và xây dựng trong năm của ngƣời dân tăng cao. Năm 2012 doanh số cho vay là 19.758 triệu đồng giảm 76,84% tƣơng ứng giảm 65.539 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do trong năm ngƣời dân làm ăn có lời khơng nhiều, giá cả hàng hóa lại tăng, vì thế nhu cầu tiêu dùng và xây nhà của khách hàng vì thế cũng giảm đáng kể.