Những thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt đông kinh doanh du lịch (Trang 67 - 74)

NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH

2.1.1 Những thành tựu đạt được

Trong những năm qua, cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động KDDL đạt được những thành tựu đáng kể. Ở gĩc độ này, luận văn chỉ nghiên cứu về những thành tựu trong hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là nhìn từ gĩc độ pháp luật. Cĩ thể nhận thấy được một số thành tựu nổi bật về các hoạt động sau:

2.1.1.1. Cơng tác ban hành và áp dụng pháp luật về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu phát triển DL

Những năm gần đây, khi thế giới cĩ những biến động sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hĩa, mơi sinh…, thì tại Việt Nam, dù ít hay nhiều, những lĩnh vực tương ứng cũng bị tác động. Thực tế này đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân, và vấn đề ban hành pháp luật được đặt ra gần như là hàng ngày, hàng giờ để kịp thời điều chỉnh những quan hệ xã hội trong tình hình mới. Riêng trong lĩnh vực DL và các lĩnh vực cĩ liên quan, hàng loạt văn bản pháp luật được ban hành hoặc sửa đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho KDDL. Nhưng thành tựu đáng kể là nội dung của các văn bản pháp luật này thực sự cĩ đĩng gĩp tích cực cho cơng tác quản lý hoạt động KDDL. Chẳng hạn:

Thành tựu ban đầu của hoạt động này là khi chưa cĩ Luật DL, UBTVQH đã ban hành Pháp lệnh DL với nhiều quy định quan trọng, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho các tổ chức, cá nhân tham gia KDDL.

Pháp lệnh xác định rõ các nội dung quản lý nhà nước về DL (Đ41) và dành

một chương riêng để quy định về KDDL (chương V). Mục tiêu của chương này là quy định các ngành nghề chính trong KDDL; những điều kiện thành lập doanh nghiệp và đăng ký KDDL; điều kiện hành nghề đối với từng nghề KDDL cụ thể; và quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân KDDL. Chính những nội dung trên đã tạo ra các chuẩn mực trong KDDL và từng bước đưa hoạt động này vào nề nếp.

Luật DL ra đời đã kế thừa và phát triển các quy định trước đĩ của Pháp lệnh.

Nhiều quy định mới của Luật cĩ tác động lớn đến cơng tác quản lý nhà nước, như các quy định về: chính sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân đầu tư vào một số lĩnh vực trong du lịch; làm rõ hơn các lĩnh vực Nhà nước thực hiện và những lĩnh vực Nhà nước hỗ trợ để phát triển du lịch. Trong đĩ, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng tác xúc tiến, quảng bá quốc gia, bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch; cho phép thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch...

Các chính sách khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia và được hưởng lợi ích từ các hoạt động du lịch…đã cho thấy du lịch được sử dụng như một cơng cụ hữu hiệu để xố đĩi, giảm nghèo, gĩp phần xã hội hĩa du lịch.

Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch cũng được nâng cao, vì Luật quy định chi tiết hơn việc xác định tài nguyên du lịch và vấn đề quản lý, bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch nhằm bảo đảm nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.

Trong phần Kinh doanh du lịch, để nâng cao tính chuyên nghiệp và chất

lượng các dịch vụ du lịch, đảm bảo quyền lợi của KDL, Luật Du lịch bổ sung một số nội dung cho phù hợp với tình hình phát triển hiện nay, cụ thể:

- Bổ sung ngành nghề kinh doanh phát triển khu DL, điểm DL; quy định về đại lý lữ hành, hợp đồng lữ hành, phân biệt rõ trách nhiệm của doanh nghiệp giao đại lý và đại lý du lịch trong việc thực hiện các nội dung đã hợp đồng với KDL;

- Quy định các điều kiện đối với phương tiện vận chuyển KDL, các cơ sở kinh doanh dịch vụ DL trong khu, điểm và đơ thị DL để đảm bảo chất lượng dịch vụ DL;

hiểm du lịch và giải quyết yêu cầu, kiến nghị của KDL nhằm tạo cho khách tâm lý an tồn, yên tâm hơn khi đi du lịch…

Tiếp đĩ, văn bản hướng dẫn Luật DL ra đời: NĐ 92/2007, thay thế tồn bộ ba Nghị định ban hành trước đĩ là Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24/8/2000; số 45/2000/NĐ-CP ngày 6/9/2000 và số 27/2001/NĐ-CP ngày 5/6/2001. Văn bản này chủ yếu quy định về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn DL, lưu trú DL, các quy định liên quan đến chi nhánh, văn phịng đại diện của doanh nghiệp DL, thương nhân nước ngồi tại Việt Nam.

Sự thay thế này cho thấy kỹ thuật ban hành văn bản ở nước ta đã cĩ những bước phát triển mới. Về nội dung, NĐ mới quy định các chính sách rõ ràng thúc đẩy ngành DL phát triển, thơng qua các quy định về việc cơng nhận khu, điểm DL quốc gia hoặc khu, điểm DL địa phương. Theo đĩ, khu DL cĩ quy hoạch được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt với diện tích tối thiểu là 1000 ha và đáp ứng khả năng phục vụ ít nhất một triệu khách DL/năm sẽ được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận là khu DL quốc gia [19, Đ6].

Đây thực sự là địn bẩy khuyến khích các chủ đầu tư, cơ quan chủ quản hoặc địa phương phát huy tối đa tiềm năng DL của mình. Và cơng tác quản lý nhà nước từ đây cũng được đặt ra những vấn đề mới và phù hợp.

NĐ này cũng cĩ những quy định tăng cường tính chuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ DL. Chẳng hạn, người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành phải cĩ thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành ít nhất là ba năm (đối với kinh doanh lữ hành nội địa); bốn năm (đối với kinh doanh lữ hành quốc tế) về các lĩnh vực quản lý hoạt động lữ hành như: quảng bá, xúc tiến DL, xây dựng và điều hành chương trình DL hoặc nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn DL [19, Đ12]. Tính chuyên nghiệp trong cơng tác hướng dẫn DL cũng được nâng cao. Theo đĩ, doanh nghiệp chỉ được sử dụng người cĩ thẻ hướng dẫn viên quốc tế để hướng dẫn KDL là người nước ngồi. Người được cấp thẻ hướng dẫn viên DL nội địa ngồi việc cĩ bằng cấp, nghiệp vụ thì khơng mắc các bệnh truyền nhiễm, khơng sử dụng các chất gây nghiện cũng là yếu tố bắt buộc. Đây là điểm mới hồn tồn so với các NĐ trước đây.

Ngồi các văn bản trực tiếp điều chỉnh hoạt động DL, trong thời gian qua, nước ta đã ban hành khá nhiều văn bản khác cĩ liên quan đến lĩnh vực này. Đĩ là những đĩng gĩp tích cực, là thành tựu đáng quan tâm: Luật Doanh nghiệp 2005 với những quy định kinh doanh thơng thống. Pháp lệnh Thủ tục xuất nhập cảnh, cư trú

đi lại của người nước ngồi đã được sửa đổi, bổ sung với nhiều quy định mới. Bộ

Văn hĩa -Thơng tin (cũ) đã xây dựng và ban hành văn bản đề nghị các địa phương nghiêm cấm việc thu phí quay phim chụp ảnh tại các điểm DL. Tổng cục Thuế bước đầu thống nhất nghiên cứu đề án, xây dựng mơ hình hồn thuế VAT tại cửa khẩu cho khách quốc tế mang hàng mua ở Việt Nam ra. Hiện nay đã áp dụng việc gộp ba tờ khai (Hải quan, Cơng an, Y tế) thành một tờ khai chung tại các cửa khẩu quốc tế. Giảm phí visa cho khách tàu biển từ 25 USD xuống cịn 10 USD. Phần mềm cải tiến việc làm thủ tục cho khách DL tàu biển đã được chuẩn hĩa và hoạt động tốt, cĩ tác dụng thiết thực trong cơng tác chuyên mơn, gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách và các doanh nghiệp làm DL [71, tr.11].

2.1.1.2. Xây dựng, thực hiện quy hoạch, chương trình, chiến lược quốc gia đem lại nhiều thành tựu trong phát triển DL

DL được đánh giá là một trong những ngành triển khai cơng tác quy hoạch, xây dựng và thực hiện chương trình, chiến lược tương đối hồn chỉnh. Chẳng hạn, đến cuối năm 2006, cả nước đã cĩ 62/64 tỉnh, thành cĩ Quy hoạch phát triển DL

đến năm 2010, định hướng đến 2020 [54]. Một số Quy hoạch trọng điểm quốc gia

đã được Tổng cục DL chỉ đạo xây dựng; Dự án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam đến năm 2010;...

Về việc xây dựng và thực hiện chương trình, chiến lược quốc gia: Những năm qua, ngành DL đã rất thành cơng trong việc xây dựng các chương trình HĐQG về DL trong giai đoạn 2000-2001; 2002-2005; 2006-2010.

Đến nay, trải qua hai giai đoạn thực hiện chương trình (từ 2000- 2005), TCDL đã tổ chức triển khai thực hiện tương đối tồn diện cả bốn nội dung: Tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến DL, nâng cao nhận thức phát triển DL trong giai đoạn mới; Đa dạng hĩa, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh; Đẩy

mạnh phối hợp liên ngành, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các hoạt động DL; Và tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về DL.

Cơng tác quản lý nhà nước trong thời gian qua cĩ những ghi nhận đáng kể, như: Chính phủ mạnh dạn hỗ trợ kinh phí để triển khai Chương trình HĐQG về DL từ đầu những năm 2000 đến nay đã đem lại những hiệu quả tích cực. Chất lượng quản lý được nâng cao, loại hình DL ngày càng đa dạng hơn. Đặc biệt, quá trình này đã làm chuyển biến, nâng cao nhận thức và hành động của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương và tồn xã hội.

Một thành cơng khác trong KDDL Việt Nam cũng như các nước ASEAN khác là việc tổ chức Năm DL quốc gia, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng. Năm APEC Việt Nam được thế giới đánh giá cao, thể hiện sự sáng tạo trong cơng tác tổ chức, quản lý DL nĩi riêng và một nền an ninh quốc gia nĩi chung

Rõ ràng, những thành cơng trong ngành DL khơng thể tách rời với hoạt động quản lý nhà nước hiệu quả. Hoạt động đĩ thể hiện qua các chương trình, kế hoạch, hành động cụ thể của ngành trong từng năm và từng giai đoạn nhất định.

Và những thành cơng trong việc thực hiện các CTHĐ trong thời gian qua đã gĩp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế-xã hội của tồn ngành, thể hiện qua các chỉ số tăng trưởng trong bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1. Lượng khách DL và thu nhập của ngành từ 2001-2006

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (dk) Khách NĐ (triệu lượt người) 11.65 12.2 13.0 14.5 16.1 17.5 19 --> 20 Khách QT (triệu lượt người) 2.33 2.55 2.2 2.93 3.43 3.59 4--> 4,4 Thu nhập (nghìn tỷ đồng VN) 20.5 23 20 26.5 30 51 56

Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2007

Theo thống kê trên, rõ ràng ngành DL luơn giữ mức độ tăng trưởng về lượng khách và doanh thu ngành trong những năm gần đây.

So với năm 1999, thì năm 2006, lượng khách DL (quốc tế và nội địa) đều đạt tỷ lệ gần gấp đơi. Tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế trong giai đoạn 2000 - 2004 đạt trên 10% [74]. Số lượng doanh nghiệp DL cũng tăng rất nhanh. So

với năm 1999 thì năm 2006 mức độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế đạt gấp 5,5 lần; doanh nghiệp nội địa đạt gấp 11,7 lần; cơ sở lưu trú DL đạt gấp 2,3 lần [71, tr.13], [26, tr.20, 21], [20, tr.6].

Sự tăng trưởng của ngành DL đã thúc đẩy xuất khẩu hàng hĩa tại chỗ, tạo thêm nhiều việc làm mới. Theo cách tính của WTO “một lao động DL trực tiếp sẽ cĩ chín lao động gián tiếp. Tính chung trong cả nước, mỗi năm ngành đã gĩp phần tạo thêm hàng ngàn chỗ làm việc mới và hàng vạn chỗ làm gián tiếp” [71, tr.14].

Ngồi ra, Việt Nam cịn tự hào là một quốc gia với điểm đến an tồn và thân thiện. Cĩ thể nĩi đĩ cũng là một thành tựu trong cơng tác quản lý DL nước nhà. Ở nước ta, bên cạnh tình hình chính trị, an ninh quốc gia ổn định cịn cĩ lịng mến khách của người dân địa phương. Chính điều này đã tạo cho khách DL sự cảm nhận tuyệt vời về vấn đề an tồn trong DL.

2.1.1.3. Thành tựu trong cơng tác hợp tác quốc tế và xúc tiến DL

Với phương châm chủ động hội nhập quốc tế, đa dạng hĩa, đa phương hĩa trong quan hệ và hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nước ta, cơng tác hợp tác quốc tế DL Việt Nam đã đạt được những kết quả và tiến bộ đáng kể. Hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế và hợp tác quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, hình thức hợp tác ngày càng đa dạng, phong phú, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực phục vụ phát triển DL.

* Quan hệ hợp tác DL song phương: ngày càng được củng cố và phát triển. Đặc biệt là với Singapore, Lào, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản... Theo đĩ, là việc mở rộng thị trường với việc tổ chức một loạt các cuộc biểu diễn lưu động (Road show) và tranh thủ nhiều dự án tài trợ hỗ trợ phát triển DL.

Báo cáo cơng tác ngành của TCDL trong những năm gần đây cho thấy: Đến cuối năm 2006, tổng số hiệp định, thỏa thuận hợp tác DL song phương giữa Việt Nam với các nước khác đã lên tới 37. Đây là cơ sở thúc đẩy hợp tác DL, cũng như gĩp phần củng cố quan hệ tồn diện giữa Việt Nam với các nước trong các lĩnh vực phát triển nhân lực, xúc tiến đầu tư, quảng bá, trao đổi đồn, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm... Nhiều nội dung thỏa thuận của các hiệp định đã ký được triển khai hiệu quả với Campuchia, Lào, Singapore, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Cuba,...

Tăng cường quan hệ với các nước chưa ký Hiệp định hoặc khơng cĩ thơng lệ ký Hiệp định như: Dự án VIE/96/009 về đào tạo nguồn nhân lực do Luxembourg trợ giúp đang được triển khai, dự án JICA nghiên cứu quy hoạch phát triển DL khu vực miền Trung đang đi vào giai đoạn kết thúc.

* Quan hệ hợp tác DL đa phương:

Hoạt động hợp tác quốc tế trong DL đã gĩp phần duy trì và mở rộng thị trường cho DL Việt Nam, tăng cường và trao đổi DL giữa các nước, tranh thủ được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trong các lĩnh vực như xây dựng Luật DL, thu hút nguồn vốn đầu tư vào phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản phẩm DL và đào tạo phát triển nguồn nhân lực DL. Bên cạnh đĩ, hoạt động hợp tác quốc tế trong DL tạo giúp cho Việt Nam những kinh nghiệm và ứng dụng khoa học cơng nghệ tiến bộ vào quản lý và phát triển DL, tạo những thuận lợi cho DL Việt Nam hội nhập với thế giới và khu vực [65].

Đến nay, Việt Nam tiếp tục thực hiện, triển khai những cam kết trong hợp tác đa phương. Tranh thủ khai thác nhiều sự trợ giúp từ các tổ chức đa phương mà DL Việt Nam là thành viên, như UNWTO, SNV, ADB, PATA... Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực xây dựng văn bản pháp luật, cung cấp thơng tin, kinh nghiệm, cấp học bổng để đào tạo cán bộ DL Việt Nam. Hồn thành cơng tác chuẩn bị ban đầu để DL Việt Nam tham gia hiệu quả trong WTO, đàm phán mở cửa dịch vụ hướng tới xây dựng khu vực tự do ASEAN vào năm 2010.

Trong năm 2007 này, nước ta tiếp tục tranh thủ sự hỗ trợ của UNWTO trong triển khai dự án điểm phát triển DL gắn với xĩa đĩi, giảm nghèo (ST-EP); hỗ trợ, vốn vay của ADB triển khai Dự án “Phát triển DL Mêkơng”. Phối hợp triển khai đề án thực hiện sáng kiến hợp tác DL “Ba Quốc gia- Một điểm đến” đã được Thủ tướng Chính phủ ba nước cam kết thực hiện. Trên cơ sở đề xuất dự án trong hợp tác ACMECS, phối hợp với cơ quan DL quốc gia thành viên đề nghị các tổ chức liên quan hỗ trợ triển khai bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên trong ACMECS; nghiên cứu triển khai dự án chuỗi di sản khu vực do Pháp tài trợ. Tiếp tục tham dự các sự

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt đông kinh doanh du lịch (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)