Phõn loại kết quả bài kiểm tra trước thực nghiệm

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP lược đồ tư DUY TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG 6 OXI lưu HUỲNH hóa học 10, BAN cơ bản (Trang 57 - 92)

VII. Đúng gúp của đề tài

3.4.1.2.Phõn loại kết quả bài kiểm tra trước thực nghiệm

Bảng 2: Phõn loại kết quả bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm

Lớp Sĩ số Yếu - Kộm Phõn loại kết quả (%)

Trung bỡnh Khỏ Giỏi

TN 35 20,0 34,3 31,4 14,3

ĐC 35 17,1 40,0 31,4 11,4

3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

3.4.2.1. Kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Bảng 3: Kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Lớp Tổng số HS Bài kiểm tra Điểm Xi Điểm trung bỡnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 35 Bài 1 0 0 0 1 4 6 8 6 6 3 1 6,40 Bài 2 0 0 0 1 2 5 8 7 7 4 1 6,71 Bài 3 0 0 0 2 2 5 7 8 6 3 2 6,63

ĐC 35

Bài 1 0 0 0 3 3 6 9 7 4 2 1 6,12

Bài 2 0 0 0 2 2 7 9 5 7 3 0 6,32

Bài 3 0 0 0 3 2 7 8 7 5 1 2 6,23 Từ kết quả học tập, phõn học sinh thành cỏc nhúm sau với thang điểm 10: - Nhúm học sinh yếu kộm: điểm dƣới 5.

- Nhúm học sinh trung bỡnh: điểm 5 - 6. - Nhúm học sinh khỏ: điểm 7 - 8.

- Nhúm học sinh giỏi: điểm 9 - 10.

3.4.2.2. Phõn loại kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Bảng 4: Phõn loại kết quả cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Lớp Sĩ số kiểm tra Bài Yếu - Kộm Phõn loại kờt quả (%)

Trung bỡnh Khỏ Giỏi TN 35 Bài 1 14,3 40,0 34,3 11,4 Bài 2 8,5 37,1 40,0 14,3 Bài 3 11,4 34,3 40,0 14,3 ĐC 35 Bài 1 17,1 42,9 31,4 8,6 Bài 2 11,4 45,7 34,3 8,6 Bài 3 14,3 42,8 34,4 8,5

3.4.2.3. Biểu đồ biểu diễn phõn loại HS cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Hỡnh 1: Biểu đồ biểu diễn phõn loại HS - Bài 1.

Hỡnh 3: Biểu đồ biểu diễn phõn loại HS - Bài 3.

3.4.3. Kết quả tổng hợp

3.4.3.1. Kết quả tổng hợp ba bài kiểm tra

Bảng 5: Kết quả tổng hợp ba bài kiểm tra

Lớp số Điểm Xi Điểm trung bỡnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 105 0 0 0 4 8 16 23 21 19 10 4 6,8 ĐC 105 0 0 0 8 7 20 26 19 16 6 3 6,1

3.4.3.2. Phõn loại kết quả tổng hợp ba bài kiểm tra

Bảng 6: Phõn loại kết quả tổng hợp ba bài kiểm tra

Lớp Sĩ số Phõn loại kết quả (%)

Yếu - Kộm Trung bỡnh Khỏ Giỏi

TN 105 11,4 37,2 38,1 13,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.3.3. Biểu đồ biểu diễn phõn loại tổng hợp ba bài kiểm tra

Hỡnh 4: Biểu đồ biểu diễn phõn loại HS - Tổng hợp

3.4. Nhận xột

- Qua bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm ta thấy: Cỏc em học sinh đó làm đƣợc cỏc điểm 5, 6. 8 là khỏ nhiều, từ biểu đồ biểu diễn phõn loại ta thấy trỡnh độ của học sinh hai lớp gần nhƣ là tƣơng đƣơng nhau, sự chờnh lệch khụng lớn lắm.

- Hầu hết cỏc em tham gia bài kiểm tra đều làm đƣợc điểm 6; 8 của lớp TN và điểm 5; 6; 7 của lớp ĐC. Một số em tỏ ra lỳng tỳng khi phải giải nhanh bài tập trắc nghiệm.

- Chất lƣợng của cỏc em HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tỉ lệ HS khỏ giỏi lớp TN cao hơn lớp ĐC và tỉ lệ yếu kộm, trung bỡnh của lớp TN thấp hơn lớp ĐC.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tụi đó tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ tỉnh Điện Biờn, thực nghiệm tại 2 lớp 10A3 (TN) và lớp 10A2 (ĐC) với trỡnh độ hai lớp tƣơng đƣơng nhau, tụi đó đạt đƣợc một số kết quả:

- Trƣớc khi thực nghiệm tụi đó soạn một bài kiểm tra trƣớc, kết quả là điểm trung bỡnh của hai lớp tƣơng đƣơng nhau, từ đú kết luận trỡnh độ của hai lớp tƣơng đƣơng nhau.

- Sau khi dạy xong 3 bài cú sử dụng lƣợc đồ tƣ duy là bài: Oxi - ozon, lƣu huỳnh, axit sunfuric - muối sunfat; tụi tiến hành cho HS làm bài kiểm tra để kiểm tra khả năng nhận thức của của học sinh, sau đú bằng phƣơng phỏp toỏn học tụi thống kờ, phõn tớch, phõn loại kết quả thu đƣợc thấy lớp TN kết quả cao hơn lớp ĐC, qua đấy cho thấy đƣợc tớnh hiệu quả của phƣơng phỏp lƣợc đồ tƣ duy.

- Tụi tiến hành tổng hợp lại ba bài kiểm tra rồi phõn loại lại cho thấy lớp TN luụn cú kết quả cao hơn.

Nhƣ vậy qua đõy cho thấy đƣợc tớnh hiệu quả của phƣơng phỏp lƣợc đồ tƣ duy, phƣơng phỏp này giỳp cho ngƣời học tổng kết đƣợc kiến thức một cỏch ngắn gọn, xỳc tớch, dễ hiểu, dễ dàng khi cần tra cứu nhanh kiến thức.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và hoàn thành đề tài “Sử dụng phương phỏp lược đồ tư duy trong giảng dạy chương 6: Oxi - Lưu huỳnh - Húa học 10, ban cơ bản” tụi đó bỏm sỏt đƣợc mục tiờu và nhiệm vụ của đề tài, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

- Xõy dựng đƣợc cơ sở lý luận cho đề tài.

- Để nõng cao chất lƣợng dạy học bờn cạnh việc đổi mới nội dung chƣơng trỡnh, cải tiến phƣơng phỏp dạy học cần cú sự bổ xung hoàn thiện, đổi mới phƣơng phỏp dạy học, phƣơng phỏp kiểm tra đỏnh giỏ. Mặc dự thời gian nghiờn cứu đề tài cú hạn hẹp, song tụi đó cố gắng thiết kế một số lƣợc đồ tƣ duy, giỏo ỏn về một số bài trong chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh. Tụi tin rằng đề tài cũng đỏp ứng phần nào yờu cầu của ngƣời học.

- Đề tài đó xõy dựng đƣợc hệ thống lớ thuyết lƣợc đồ tƣ duy về kiến thức cơ bản cần nắm vững của chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh. Giỳp ngƣời học dễ nhớ, nắm vững đƣợc kiến thức lý thuyết nhanh hơn từ đú cú nhiều thời gian vào việc giải bài tập.

- Xõy dựng đƣợc 5 lƣợc đồ tƣ duy cho 5 bài truyền thụ kiến thức mới chƣơng 6: Oxi - Lƣu huỳnh.

- Xõy dựng đƣợc 5 giỏo ỏn sử dụng lƣợc đồ tƣ duy cho 5 bài truyền thụ kiến thức mới trong chƣơng 6: Oxi - Lƣu huỳnh.

- Xõy dựng một bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm, hai bài kiểm tra 15 phỳt, một bài kiểm tra 45 phỳt và tuyển chọn đƣợc một số bài tập nội dung chƣơng 6: Oxi - Lƣu huỳnh.

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ tỉnh Điện Biờn qua đú rỳt ra tớnh khả thi của đề tài.

- Quỏ trỡnh tiến hành đề tài đó xỏc định đƣợc phƣơng hƣớng và kinh nghiệm cho bản thõn, tạo đƣợc cơ sở để tiến hành cỏc đề tài sau này.

- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi vẫn cũn gặp khụng ớt khú khăn vỡ tài liệu liờn quan đến đề tài cũn ớt, kinh nghiệm tra cứu tài liệu cũn hạn chế nờn đề tài cũn nhiều thiếu xút.

- Tuy nhiờn tụi nhận thấy chỉ là nghiờn cứu bƣớc đầu mặc dự tụi đó rất cố gắng nhƣng vỡ thời gian và điều kiện nghiờn cứu cũn hạn chế nờn đề tài khụng trỏnh khỏi những sai xút. Tụi rất mong nhận đƣợc sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn.

II. KIẾN NGHỊ

Đề tài là một tài liệu tham khảo giỳp ngƣời dạy và sinh viờn húa nắm vững kiến thức trong chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh, húa học lớp 10; phƣơng phỏp dạy học giỳp học sinh dễ hiểu bài, nắm đƣợc bài nhanh hơn. Tuy nhiờn để cú thể sử dụng tài liệu này cú hiệu quả tụi cú một kiến nghị nhƣ sau:

- Trong quỏ trỡnh giảng dạy bộ mụn Húa học giỏo viờn cú thể đƣa ra lƣợc đồ tƣ duy để tổng hợp kiến thức sẽ giỳp học sinh dễ hiểu và nhớ lõu.

- Trong quỏ trỡnh học Húa học ở trƣờng phổ thụng việc tổng hợp kiến thức của một chƣơng rất nhiều sẽ làm cho học sinh bối rối và khú nhớ nờn theo tụi nghĩ việc thiết lập cỏc lƣợc đồ tƣ duy để tổng hợp kiến thức ở cuối cỏc chƣơng là một việc làm thiết thực để giỳp học sinh cú thể nắm chắc đƣợc cỏc kiến thức cơ bản và quan trọng của chƣơng.

- Trong quỏ trỡnh học tập nghiờn cứu, ngoài sự hƣớng dẫn của giỏo viờn, ngƣời học cần nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để nõng cao chất lƣợng học tập, dần hoàn thiện tƣ duy húa học.

- Cỏc bạn sinh viờn nờn tham gia nghiờn cứu đề tài nhiều hơn để hoàn thiện kiến thức cho bản thõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi đề tài đƣợc hoàn thành tụi cú mong muốn đƣợc mở rộng và phỏt triển để nội dung đề tài thờm phong phỳ và hoàn thiện hơn. Kớnh mong cỏc thầy, cụ tạo điều kiện giỳp đỡ cho tụi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Bằng (chủ biờn), Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chƣơng, Lờ Thị Mỹ Trang, Hoàng Thị Hƣơng Giang, Vừ Thị Thu Cỳc, Lờ Phạm Thành, Khiếu Thị Hƣơng Chi, (2012), 16 Phương phỏp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mụn húa học, NXB Đại học Sƣ phạm.

2. Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thủy, Thiết kế bản đồ tư duy dạy - học mụn toỏn, NXBGD.

3. ThS. Nguyễn Ngọc Duy (2011), Sử dụng phương phỏp Grap và lược đồ tư duy trong bài luyện tập phần húa phi kim THPT nõng cao, nhằm phỏt triển năng lực nhận thức cho HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục - Hà Nội.

4. Đ.M.Kiriutkin, Nguyễn Kiều Nga dịch (1974), tập 1, Phương phỏp dạy húa học: Tài liệu dựng trong cỏc trường sư phạm cấp 2, NXBGD.

5. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, TS. Lờ Văn Năm (2007), Phương phỏp dạy học húa học 1, NXBKHKT, Hà Nội.

6. Nguyễn Xuõn Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lờ Mậu Quyền, Lờ Xuõn Trọng (2012),Húa học 10, NXBGD.

7. Nguyễn Xuõn Trƣờng (chủ biờn), Trần Trung Ninh, Đào Đỡnh Thức, Lờ Xuõn Trọng (2013), Bài tập húa học 10, NXBGD.

8. Trang web: http://www.tailieu.vn - Tài liệu trực tuyến.

PHỤ LỤC

A. Bài kiểm tra đỏnh giỏ

1. Đề kiểm tra trước thực nghiệm

Đề kiểm tra trƣớc thực nghiệm Thời gian làm bài: 15 phỳt Cõu 1: Khi đi từ flo đến iot, màu sắc biến đổi nhƣ thế nào?

A. Nhạt dần. B. Khụng thay đổi.

C. Khụng phỏt hiện đƣợc. D. Đậm dần.

Cõu 2: Trong cỏc halogen sau, halogen nào cú tớnh khử mạnh nhất?

A. Cl. B. I.

C. F. D. Br.

Cõu 3: Cỏc nguyờn tố nhúm halogen đều cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là: A. ns1np6. B. ns2np5. C. ns3np4. D. ns2np4.

Cõu 4: Cho 16,25 gam một kim loại M hoỏ trị II tỏc dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyờn tử khối của kim loại M là:

A. 64. B. 27. C. 65. D. 24.

Cõu 5: Dung dịch axit nào sau đõy khụng thể chứa trong bỡnh thuỷ tinh? A. HCl B. HBr C. HI D. HF

Cõu 6: Thể tớch dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà vừa hết 100ml dung dịch

hỗn hợp NaOH 0,15M và Ba(OH)2 0,1M là:

A. 350ml. B. 175ml. C. 250ml. D. 100ml. Cõu 7: Nƣớc Gia - ven là hỗn hợp của:

A. HCl, HClO, H2 O. B. NaCl, NaClO3 , H2 O. C. NaCl , H2 O. D. NaCl, NaClO, H2 O.

Cõu 8: Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng hoàn toàn với nhau. Khối lƣợng muối thu đƣợc là:

A. 1,95 gam. B. 2,17 gam. C. 4,34 gam. D. 3,90 gam. Cõu 9: Dóy axit nào sau đõy đƣợc xếp theo chiều tăng dần tớnh axit.

Cõu 10: Trong phũng thớ nghiệm, khớ clo thƣờng đƣợc điều chế bằng cỏch oxi húa hợp chất nào sau đõy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. HCl. B. KMnO4. C. NaCl. D. KClO3.

ĐÁP ÁN Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đỏp ỏn D B B C D C D A A A 2. Đề kiểm tra số 1 Đề kiểm tra số 1 Thời gian làm bài: 15 phỳt Cõu 1. Hóy chọn phỏt biểu đỳng về oxi và ozon.

A. Oxi và ozon đều cú tớnh oxi hoỏ mạnh nhƣ nhau.

B. Oxi và ozon đều cú số proton và nơtron giống nhau trong phõn tử. C. Oxi và ozon là cỏc dạng thự hỡnh của nguyờn tố oxi.

D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với cỏc chất nhƣ Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thƣờng.

Cõu 2. Nguyờn tử oxi cú cấu hỡnh electron là 1s2

2s22p4. Sau phản ứng hoỏ học, ion O2- cú cấu hỡnh electron là:

A. 1s22s22p42p2. B. 1s22s22p43s2.

C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s2.

Cõu 3. Trong nhúm oxi theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần thỡ sự biến đổi

tớnh chất nào sau đõy là đỳng?

A. Tớnh oxi hoỏ tăng dần, tớnh khử giảm dần. B. Năng lƣợng ion hoỏ thứ nhất tăng dần. C. Ái lực electron tăng dần.

D. Tớnh kim loại tăng dần, đồng thời tớnh phi kim giảm dần.

Cõu 4. Ngƣời ta điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm bằng cỏch nào sau đõy? A. Chƣng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng.

B. Điện phõn nƣớc.

C. Điện phõn dung dịch muối ăn.

Cõu 5. Sự hỡnh thành lớp ozon (O3) trờn tầng bỡnh lƣu của khớ quyển là do:

A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoỏ cỏc phõn tử oxi. B. Sự phúng điện (sột) trong khớ quyển.

C. Sự oxi hoỏ một số hợp chất hữu cơ trờn mặt đất.

D. A và B đều đỳng.

Cõu 6. Cho hỗn hợp khớ oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phõn huỷ hết

(2O3  3O2) thỡ thể tớch khớ tăng lờn so với ban đầu là 2 lớt, thể tớch của ozon trong hỗn hợp đầu là:

A. 2l. B. 3l. C. 4l. D. 5l.

Cõu 7. Dẫn 2,24 lớt (đktc) hỗn hợp khớ X gồm O2 và O3 đi qua dd KI dƣ thấy cú 12,7 gam chất rắn màu tớm đen. Nhƣ vậy % thể tớch của O3 trong X là:

A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. Khụng xỏc định chớnh xỏc. Cõu 8. Cho hỗn hợp khớ A gồm O2 và O3 cú dA/H2bằng 18. Lấy 14,4 gam hỗn hợp khớ A tỏc dụng với dung dịch KI dƣ. Hỏi khối lƣợng I2 thu đƣợc là:

A. 25,4g. B. 22,3g. C. 24,5g. D. 23,2g. Cõu 9. Để phõn biệt đƣợc Oxi và Ozon ta cú thể dựng:

A. Dung dịch KI. B. Dung dịch KI và hồ tinh bột. C. Hồ tinh bột. D. Tất cả đều đỳng.

Cõu 10. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy cũn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đó bị nhiệt phõn là:

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

ĐÁP ÁN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đỏp

3. Đề kiểm tra số 2

Đề kiểm tra số 2 Thời gian làm bài: 15 phỳt Cõu 1: Lƣu huỳnh tồn tại ở những dạng thự hỡnh nào?

A. Lƣu huỳnh đơn tà và lƣu huỳnh tà phƣơng.

B. Lƣu huỳnh tà phƣơng. C. Lƣu huỳnh đơn tà.

D. Khụng xỏc định đƣợc.

Cõu 2: Chọn cõu trả lời sai về lƣu huỳnh:

A. S là chất rắn màu vàng. B. S khụng tan trong nuớc.

C. S dẫn diện, dẫn nhiệt kộm. D. S khụng tan trong cỏc dung mụi hữu cơ. Cõu 3: Chỉ ra cõu trả lời khụng đỳng về khả năng phản ứng của S:

A. S vừa cú tớnh oxi hoỏ vừa cú tớnh khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt dộ thuờng.

C. Ở nhiệt dộ thớch hợp, S tỏc dụng với hầu hết cỏc phi kim và thể hiện

tớnh oxi húa.

D. Ở nhiệt dộ cao, S tỏc dụng với nhiều kim loại và thể hiện tớnh oxi hoỏ. Cõu 4: Cho phƣơng trỡnh sau: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O.

Tỉ lệ số nguyờn tử S bị oxy húa : số nguyờn tử S bị khử là:

A. 2:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 3:1.

Cõu 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tỏc dụng với dd HCl dƣ thu duợc 2,24 lớt

hỗn hợp khớ ở điều kiện tiờu chuẩn. Hỗn hợp khớ này cú tỷ khối so với hidro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban dầu là:

A. 40 và 60. B. 50 và 50. C. 50 và 50. D. 45 và 55. Cõu 6: Sục từ từ 2,24 lớt SO2 (dktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là:

A. Na2SO3. B. NaHSO3.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP lược đồ tư DUY TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG 6 OXI lưu HUỲNH hóa học 10, BAN cơ bản (Trang 57 - 92)