Đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “động lực học vật rắn” vật lí 12 nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 84)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Đánh giá kết quả

3.4.3. Đánh giá kết quả học tập

3.4.3.1. Tính tốn các số liệu

Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS ở các lớp TN và ĐC, cần tính các giá trị sau [31]: - Giá trị trung bình cộng: i i i 1 f X X n n = = ∑

với Xi là điểm số; fi là số HS đạt điểm Xi; n là số HS dự kiểm tra.

- Độ lệch chuẩn: i i 2 i 1 f (X X) S n 1 n = − = − ∑

Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X, S càng bé chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

- Hệ số biến thiên: 100%

X S

V = cho phép so sánh mức độ phân tán của các

số liệu

- Sai số tiêu chuẩn:

n S m=

Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm bài và xử lí các số liệu, kết quả thu được được biểu diễn trên các Bảng 3.2, 3.3, 3.4 và 3.5:

Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra Nhóm Số HS Điểm số (Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TNg 133 0 0 1 2 10 30 40 29 10 7 4 ĐC 134 0 0 2 4 30 37 29 18 8 5 1

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất

Nhóm Số HS Số % HS đạt mức điểm (Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TNg 133 0 0 0,8 1,5 7,5 22,5 30,1 21,8 7,5 5,3 3,0 ĐC 134 0 0 1,5 3,0 22,5 27,6 21,6 13,4 6,0 3,7 0,7

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất luỹ tích

Nhóm Số HS

Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TNg 133 0 0 0,8 2,3 9,8 32,3 62,4 84,2 91,7 97,0 100 ĐC 134 0 0 1,5 4,5 27,0 54,6 76,2 89,6 95,6 99,3 100

Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém (0 - 2) Yếu (3 – 4) Trung bình (5 – 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9- 10) TNg 133 0,8 9,0 52,6 29,3 8,3 ĐC 134 1,5 25,5 49,2 19,4 4,4 Các biểu đồ và đồ thị:

Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC

Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm TNg và ĐC

Bảng 3.6. Các tham số thống kê

Nhóm Số HS X S V(%) X =X ± m

TN 133 6,43 1,53 23,77 6,43±0,01

ĐC 134 5,74 1,55 27,02 5,74±0,01

Dựa vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt là từ bảng các tham số thống kê (Bảng 3.6) và các đồ thị phân phối tần suất (Đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất

luỹ tích (Đồ thị 3.2), chúng tơi có một số nhận xét:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra của HS ở nhóm TNg (6,43) cao hơn so với HS ở nhóm ĐC (5,74), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao. STN < SĐC và VTN < VĐC

chứng tỏ độ phân tán ở nhóm TNg giảm so với nhóm ĐC.

- Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của nhóm TNg giảm rất nhiều so với nhóm ĐC. Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của nhóm TNg cao hơn nhóm ĐC.

- Đường lũy tích ứng với nhóm TNg nằm bên phải và về phía dưới đường lũy tích ứng với nhóm ĐC.

Như vậy kết quả học tập của nhóm TNg cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC. Tuy nhiên kết quả trên có thể do ngẫu nhiên. Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, chúng tôi dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê được trình bày ở phần dưới đây.

Để kết luận kết quả học tập của nhóm TNg cao hơn nhóm ĐC là do ngẫu nhiên hay do việc áp dụng tiến trình dạy học đã thực nghiệm mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.

- Các giả thuyết thống kê:

+ Giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa giá trị trung bình về điểm số của nhóm ĐC và nhóm TNg là khơng có ý nghĩa”.

+ Giả thuyết H1: “Điểm trung bình của nhóm TNg lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC một cách có ý nghĩa”.

- Để kiểm định các giả thuyết trên ta cần tính đại lượng kiểm định t theo công thức: 1 2 1 2 P 1 2 X X n .n t S n n − = + với 2 2 1 1 2 2 P 1 2 (n 1)S (n 1)S S n n 2 − + − = + −

trong đó S1, S2 là lần lượt là độ lệch chuẩn của nhóm TNg và ĐC; n1, n2 lần lượt là kích thước của nhóm TNg và ĐC, X , X lần lượt là điểm trung bình của1 2 nhóm TNg và ĐC.

+ Nếu t< tα thì sự khác nhau giữa X2 và X1 là khơng có ý nghĩa. + Nếu t≥ tα thì sự khác nhau giữa X2 và X1 là có ý nghĩa.

(tαlà giá trị được xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α và bậc tự do f

trong đó f = n2 + n1 - 2).

- Sử dụng số liệu ở bảng 3.5, chúng tơi tính được:

2 2 P (133-1).1,53 (134 - 1).1,55 S 1,54 133 134 2 + = = + − và t 6,43 5,74 133.134 3,66 1,54 133 134 − = = +

Tra bảng Student, với mức ý nghĩa α 0,05= và bậc tự do f = n1+ n2 -2 =

133+134 – 2 = 265 > 120, thu được tα=1,96, nghĩa là t >tα. Điều đó cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 được chấp nhận.

Từ đó, chúng tơi có một số kết luận sau:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhóm TNg cao hơn so với điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhóm ĐC. Điều đó có nghĩa là tiến trình dạy học thực nghiệm mang lại hiệu quả cao hơn tiến trình dạy học thơng thường.

- Hệ số biến thiên ở lớp TNg nhỏ hơn ở lớp ĐC tức là độ phân tán số liệu thống kê ở lớp thực nghiệm ít hơn so với lớp đối chứng.

- Việc sử dụng BTTN trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của MVT đã tăng hứng thú của HS với môn học, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT.

3.5. Kết luận chương 3

Sau khi xử lí các kết quả thu được trong q trình TNSP bằng phương pháp thống kê tốn học, chúng tôi khẳng định:

- Việc đưa BTTN vào dạy học bước đầu đã cho thấy hiệu quả trong việc kích thích sự chủ động sáng tạo của HS, nhưng nếu GV chỉ dạy BTTN theo phương pháp truyền thống thì khơng kích thích sự hứng thú của HS, từ đó làm giảm hiệu quả của loại bài tập này. Việc ứng dụng MVT trong dạy học BTTN đã mang lại hiệu quả tốt: HS hứng thú với bài học, HS yếu kém có thể dễ dàng hiểu bản chất vật lí của các thí nghiệm, GV làm chủ được thời gian, khắc phục một phần sự thiếu thốn cơ sở vật chất hiện nay ở các trường học. HS có sự chủ động, sáng tạo, có niềm đam mê mơn Vật lí nên kết quả học tập cao hơn.

- Việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế dạy học vật lí ở trường THPT là hồn tồn có tính khả thi. Giả thuyết khoa học do chúng tôi đề ra là đúng đắn. Vấn đề còn lại phụ thuộc vào cách vận dụng của từng GV vào từng bài học cụ thể sao cho đạt được hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí ở trường THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu ở trên, đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy luận văn đã đạt được những kết quả sau đây:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận việc sử dụng BTTN trong dạy học vật lí và các

chức năng của MVT trong dạy học vật lí.

2. Tổ chức điều tra, khảo sát về thực trạng của vấn đề sử dụng BTTN hiện nay

ở một số trường THPT. Trên cơ sở đó chúng tơi phân tích được ngun nhân của thực trạng.

3. Từ kết quả thu được khi nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa

và các tài liệu tham khảo liên quan, chúng tôi đã xây dựng được hệ thống BTTN chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình nâng cao Vật lí lớp 12 THPT. Trên cơ sở hệ thống BTTN xây dựng được, GV có thể lựa chọn, vận dụng hợp lý vào các tình huống và hồn cảnh khác nhau của q trình dạy học.

4. Từ cơ sở lí luận về BTTN và các chức năng của MVT, chúng tôi đề xuất các

phương án hỗ trợ của MVT trong việc xây dựng và sử dụng BTTN trong dạy học vật lí. Trong đó, chúng tơi đã nêu cụ thể MVT hỗ trợ như thế nào trong các giai đoạn của quá trình xây dựng BTTN, đề ra phương án dùng MVT để hỗ trợ dạy BTTN trong từng trường hợp cụ thể: Trong tiết dạy kiến thức mới, trong tiết bài tập, trong tiết thực hành và trong buổi ngoại khóa.

5. Từ các vấn đề đã nghiên cứu trên, chúng tơi thiết kế tiến trình dạy học một

số nội dung của chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình nâng cao Vật lí 12 THPT.

6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại một trường THPT để kiểm nghiệm tính

đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Các số liệu thu được là hồn tồn trung thực, chính xác; việc xử lí các số liệu thu được theo đúng lí thuyết của phương pháp thống kê toán học. Kết quả TNSP cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học của đề tài là hoàn toàn đúng đắn, nghĩa là việc sử dụng BTTN với sự hỗ trợ của MVT trong quá trình dạy học sẽ tăng hứng thú của HS, phát huy được

tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí lớp 12 ở trường THPT.

Kiến nghị

Để việc áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế dạy học vật lí có hiệu quả, chúng tơi có một số kiến nghị sau:

1. Đối với HS: Cần phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo trong các giờ học

trên lớp cũng như ở nhà thông qua việc giải quyết các BTTN, cần nhận thức đúng đắn vai trị của BTTN trong học tập mơn Vật lí, tránh tâm lí ”học chỉ để thi”.

2. Đối với GV: Thường xuyên sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn các loại BTTN

có tác dụng bồi dưỡng tư duy vật lí cho HS thơng qua các nguồn tài liệu khác nhau như sách, mạng internet… và qua trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp. Tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về CNTT.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần chỉ đạo việc biên soạn BTTN trong các sách

giáo khoa, sách bài tập và sách tham khảo về vật lí, đưa nội dung BTTN vào các kì thi quốc qua. Các cấp quản lí trực tiếp cần có những chỉ đạo cụ thể về việc sử dụng thí nghiệm và BTTN trong dạy học.

Hướng phát triển của luận văn

Từ kết quả nghiên cứu trên và thực tiễn dạy học vật lí ở trường THPT chúng tơi nhận thấy luận văn có thể được phát triển theo hướng sau:

1. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lí luận về việc sử dụng BTTN với sự hỗ trợ của

MVT.

2. Mở rộng thiết kế, xây dựng và sử dụng hệ thống BTTN ở các chương, phần

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Báo cáo tổng kết Hội nghị tập huấn phương

pháp giảng dạy Vật lí phổ thơng, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT về nhiệm vụ

năm học 2011 - 2012, Hà Nội.

3. Nguyễn Thượng Chung (2000), BTTN vật lí THCS Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (Nguyễn Viết Kính dịch) (2000), Cơ sở vật lí tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng BTTN phần

“Điện học” vật lí lớp 11 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thơng, Luận văn thạc

sĩ, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

6. Huỳnh Trọng Dương (2007), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm

theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại

học Vinh.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng tồn

quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp

hành Trung ương Đảng cộng sản lần thứ hai khóa VIII, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

9. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật

lí ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Trần Trọng Hưng (2012), Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm cơ học 12, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

12. Trương Thị Song Hương (2009), Tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực

học vật rắn Vật lí 12 với sự hỗ trợ của đa phương tiện, Luận văn Thạc

sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm – Đại học Huế.

13. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (2006), Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ

thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng

cao, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

15. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2012), Bài tập Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

16. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2012), Sách giáo viên Vật lí 12 nâng

cao, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

17. Nguyễn Quang Lạc (1995), Didatic Vật lí, Bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp dạy học Vật lí, Đại học sư phạm Vinh.

18. V. Langúe (1998), Những bài tập hay về thí nghiệm vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Hồng Văn Luận (2008), Nghiên cứu sử dụng Macromedia Flash trong dạy

học chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 Trung học phổ thông,

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 20. Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh

trong dạy học cơ học lớp 10, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học

Vinh.

21. Vũ Quang (2008), Tài liệu chủ đề tự chọn Nâng cao Vật lí 12 dùng cho giáo

viên và học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Thanh Sơn (2009), Xây dựng và sử dụng BTTN trong dạy học phần

điện từ vật lí 11 trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo

24. Nguyễn Trọng Sửu (2010), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo

khoa lớp 12 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Trịnh Thị Tấn (2009), Nghiên cứu sử dụng BTTN theo hướng bồi dưỡng

năng lực tư duy vật lí cho học sinh trong dạy học chương “dịng điện khơng đổi” vật lí 11 nâng cao trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ

Khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm – Đại học Huế.

26. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm,

Hà Nội.

27. Nguyễn Kim Thân, Hồ Hải Thuỵ, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng

Việt, NXB Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Phạm Hữu Tịng (1989), Phương pháp dạy bài tập vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Sử dụng máy tính trong dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “động lực học vật rắn” vật lí 12 nâng cao với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w