Bảng 10: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của
ngân hàng.
ðVT: Triệu đồng.
Chỉ tiêu /năm ðVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1. Nguồn vốn Hð Triệu đồng 39.009 64.000 201.255 2. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 39.409 64.600 208.055 3. DSCV Triệu đồng 42.000 90.985 220.130 Ngắn hạn 25.300 59.241 165.000 Trung – Dài hạn 16.700 31.744 55.130 4. DSTN Triệu đồng 37.500 73.387 154.380 Ngắn hạn 22.914 46.117 134.751 Trung – Dài hạn 14.586 27.270 19.629 5. Dư nợ Triệu đồng 183.340 200.938 266.688 Ngắn hạn 123.129 136.253 166.502 Trung – Dài hạn 60.211 64.685 100.186 6. Nợ xấu Triệu đồng 564 93 91
7. Dư nợ bình quân Triệu đồng 184.276 192.139 233.813
8. VHð/ Tổng NV % 98,98 99,07 96,73 9. Dư nợ/ VHð Lần 4,70 3,14 1,33 DNNH/VHð 315,64 212,8 82,73 DNTDH/VHD 154,36 101,1 49,77 10. Dư nợ/ Tổng NV % 467,76 311 128,2 11. Nợ xấu/ Tổng DN % 0,3 0,04 0,03 12. DSTN/ DSCV % 89,29 80,65 70,13 13. Vịng quay vốn Vịng 0,31 0,38 0,66
14. LN cho vay/Tổng thu
nhập % 96,94 96,44 94,48
(Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng Sài Gịn Thương Tín)
Tr45ang 45
4.2.3.1. Chỉ tiêu nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã thu hút được số vốn nhàn rỗi trong dân, đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của người dân, chỉ số này càng lớn thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng.
Chỉ tiêu huy động vốn trên tổng nguồn vốn năm 2004 tăng 0,09% so với
năm 2005 nhưng đến năm 2006 lại giảm 2,34% so với năm 2005. ðiều này cho thấy doanh số cho vay năm 2006 quá cao làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do đĩ ngân hàng cần phải cĩ những biện pháp để huy dộng vốn thích hợp với cơ chế lãi suất thích hợp từ các tổ chức kinh tế, cá nhân… nhưng sẽ tốt hơn cho ngân hàng nếu loại tiền gửi tài khoản cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Một phần do giá vàng và đơla biến động tăng nên người dân mua vàng và đơla dự trữ làm cho người vay
thì nhiều người gửi thì ít.
4.2.3.2. Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu nhỏ thì ngân hàng sử dụng
nguồn vốn huy động khơng hiệu quả.
Năm 2004 khả năng huy động vốn cịn thấp nhưng đến năm 2005 thì huy
động vốn cao qua việc tỷ lệ dư nợ trên huy động vốn giảm 181,4%. Năm 2005
bình quân 3,14 đồng dư nợ thì mới cĩ một đồng vốn tham gia. a) Dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động:
ðây là chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh khoản của đồng vốn, vì phần lớn
vốn cho vay được tài trợ bằng nguồn huy động ngắn hạn, cho nên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu cho vay ngắn hạn cao và được tài trợ hồn
tồn bởi vốn huy, thì hoạt động kinh doanh này sẽ đạt hiệu quả hơn, do đồng vốn bỏ ra và lãi được thu hồi nhanh giúp ngân hàng cĩ thể chi trả lãi tiền gửi và chủ
động đồng vốn để sẳn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng khi họ cĩ nhu cầu rút
tiền.
Dư nợ ngắn hạn trên huy động vốn giảm qua 3 năm. Năm 2004 nguồn vốn huy động tăng lên nhưng dư nợ ngắn hạn lại giảm xuống đều này cho thấy ngân hàng cần tăng cường cho vay các dự án ngắn hạn, các đề án phát triển kinh tế cĩ
hiệu quả, để gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
ðến năm 2006 82,73% với tỷ lệ trên hoạt động tín dụng ngắn hạn được xem là an
tồn, đồng vốn cĩ tính thanh khoản khá cao chi nhánh sẽ ít bị sức ép do thiếu vốn trong ngắn hạn.
b) Dư nợ trung dài hạn trên huy động vốn
ðây vẫn là chỉ tiêu phản ánh tính thanh khoản của đồng vốn, nếu tỷ lệ cho
vay trung và dài hạn cao vượt qua mức vốn huy động ngắn hạn thì hiệu quả cho vay khơng cao vì đồng vốn bị chiếm dụng dài, ngân hàng khơng chủ động điều hồ vốn khi khách hàng cĩ nhu cầu rút tiền. Tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 49,77% trên vốn huy động trong năm 2005 thể hiện mức độ dư nợ cho vay trung và dài hạn là hợp lý.
4.2.3.3. Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho vay của ngân hàng, nĩ biểu hiện khả năng thu nợ của ngân hàng trên số tiền đã cho vay, hay là hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân ,… làm ăn cĩ hiệu qủa, sử dụng
đồng vốn vay của ngân hàng đúng mục đích, đồng thời thể hiện khả năng thu nợ
của các cán bộ tín dụng ngân hàng đối với khoản cho vay đĩ hay nĩi cách khác là cán bộ tín dụng cho vay đúng khách hàng.
ðến năm 2006 hệ số thu nợ giảm cịn 70,13%, nguyên nhân là do một mặt
chi nhánh đặt mục tiêu là tăng doanh số cho vay nhằm phát triển khuếch trương tên tuổi, một mặt do tình hình khơng ổn định của nền kinh tế điạ phương làm một số khách hàng vay gặp khĩ khăn trong sản xuất nên ngân hàng khơng thu nợ
đúng hạn được. Do đĩ trong thời gian tới để nâng cao và phát triển bền vững
cơng tác tín dụng chi nhánh cần tăng cường cơng tác tổ chức, theo dõi quản lý thu hồi nợ của cán bộ tín dụng, thường xuyên đơn đốc khách hàng thực hiện
nhiệm vụ trả nợ đúng theo qui định trong hợp đồng để nâng hệ số thu nợ lên trên 0,9 lần nhằm đảm bảo đồng vốn bỏ ra được thu hồi nhanh chĩng và an tồn nhất. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tr47ang 47
4.2.3.4. Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ
ðây là chỉ tiêu quan trọng nĩi lên chất lượng cơng tác tín dụng của một
ngân hàng, thơng thường chỉ số này dưới 5% (qui định của Ngân hàng Nhà
Nước) là hoạt động tín dụng đạt yêu cầu. Với tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh trong các năm qua, chỉ số này luơn ở mức thấp và giao động từ 0,3% năm 2004
đến 0,04% năm 2006, kết quả này cĩ thể khẳng định cơng tác tín dụng tại chi
nhánh là hiệu quả, luơn nằm trong tầm kiểm sốt của ngân hàng . Cĩ được kết
quả như vậy cịn cĩ sự nổ lực rất lớn của ngân hàng, từ ban giám đốc đến phịng tín dụng, phịng kế tốn luơn giữ lịng tin cho khách hàng và khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ của ngành.
4.2.3.5. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng
Ta thấy vịng quay vốn tín dụng biến động khơng đều qua các năm, năm
2005 tăng 0,07 vịng so với năm 2004, năm 2006 tăng 0,28 vịng so với năm 2005. ðây là điều đáng mừng. Vịng quay tín dụng tăng lên do tình hình kinh tế
ổn định, khách hàng kinh doanh cĩ hiệu quả. Họ đã chuẩn bị lên kế hoạch cho sự
biến động giá cả thị trường. Bên cạnh đĩ cĩ sự giúp đỡ của chính quyền địa
phương như sự kết hợp giữa cán bộ tín dụng và trưởng khu vực làm cho cơng tác thu nợ của ngân hàng dễ thực hiện hơn.
4.2.3.6. Chỉ tiêu thu nhập lãi/tổng thu nhập
Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng tương đối lớn, qua hai năm 2004-2005 đều trên 96%. ðiều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng đã phát triển theo
chiều hướng khá tốt. Tuy nhiên đến năm 2006 chỉ tiêu này đã giảm nhẹ xuống
chỉ cịn 94,48%, đĩ là do trong giai đoạn hiện nay để cạnh nâng cao sức cạnh
tranh trên thị trường với các ngân hàng khác nên Sacombank An Giang đã
chuyển hướng sang phát triển các sản phẩm dịch vụ khác, đa dạng các sản phẩm dịch vụ của mình.
4.2.4. Thuận lợi, khĩ khăn và định hướng phát triển của ngân hàng 4.2.4.1. Thuận lợi
a) Các yếu tố bên trong
- Cĩ nguồn vốn dồi dào, đáp ứng được mọi yêu cầu vay vốn của khách hàng bên cạnh đĩ cịn cĩ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình, cĩ trình độ và
nhiều kinh nghiệm.
- Thời gian thẩm định giải quyết hồ sơ nhanh chĩng làm hài lịng khách
hàng nên dễ cạnh tranh với các Ngân hàng khác.
- Qua nhiều năm hoạt động, ngân hàng đã chủ động và tích cực xây dựng
một hệ thống cơng nghệ hồn chỉnh trong nghiệp vụ kế tốn, tín dụng, thẩm định phù hợp với các hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.
- Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của ngân hàng thương mại trong thời gian qua đã được sửa đổi nhiều tạo hành lang pháp lý tương đối ổn
định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt được tăng cường chặt chẽ vì thế sai sĩt được phát hiện, xử lý kịp thời, tiêu cực phát sinh ảnh hưởng xấu đến hoạt động của
ngân hàng được ngăn chặn dẫn đến kỷ cương pháp luật nhà nước và của các
ngành được giữ vững giúp cho Ngân hàng hoạt động đúng quy định, đúng hướng và cĩ hiệu quả hơn.
b) Các yếu tố bên ngồi
- Hoạt động của ngân hàng luơn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình
của chính quyền địa phương, các ban ngành đã tạo điều kiện cho Ngân hàng
chuyển tải vốn một cách đúng hướng, kịp thời và mọi cơng việc của cán bộ tín
dụng được thực hiện nhanh chĩng, thuận lợi và dễ dàng.
- Thành phố Long Xuyên cĩ nhiều thế mạnh chưa được khai thác và đầu tư nên đĩ là nơi hấp dẫn cho việc tập trung vốn cho vay cĩ hiệu quả.
4.2.4.2 Khĩ khăn
Tuy cĩ nhiều thuận lợi, song hoạt động của ngân hàng khơng thể tránh khỏi
những khĩ khăn xảy ra làm hạn chế hiệu quả hoạt động của ngân hàng và hiện nay vấn đề mà ban lãnh đạo ngân hàng đang quan tâm.
a) Các yếu tố bên trong
Tr49ang 49
- Do đơn vị mới chia tách nên đội ngũ cán bộ lãnh đạo và cán bộ tín dụng cịn thiếu.
- Nguồn vốn huy động tại chỗ chưa được cao, tiềm năng nguồn vốn trong
dân cư cịn nhiều nhưng chưa thu hút được khách hàng nên việc thiếu hụt nguồn vốn để đầu tư là điều khơng tránh khỏi.
- Tiện ích đi kèm máy ATM cịn rất nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn và sự cạnh tranh với các ngân hàng khác trong lĩnh vực phát triển dịch vụ phát hành thẻ.
- Tình hình kinh doanh các sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng cịn thấp chưa ngang tầm với qui mơ hoạt động, chưa tương xứng với sự trang bị cơng nghệ
hiện đại để phục vụ cho việc kinh doanh này.
- CBTD quản lý hồ sơ theo điạ bàn cho vay đã gây ra việc quản lý dàn trãi
khơng tập trung vào một loại hình nào, nên khả năng thẩm định, kỹ năng viết tờ trình của CBTD chưa thống nhất, chưa thể hiện sự chuyên mơn trong nghiệp vụ, trong cơng tác thẩm định.
b) Các yếu tố bên ngồi
- Tình hình kinh tế phức tạp do nhiều yếu tố tác động như: lạm phát tăng
cao, giá xăng dầu leo thang, thiên tai, dịch bệnh đe dọa,…làm ảnh hưởng đến
tình hình trả nợ của khách hàng vay vốn.
- Do điều kiện giao thơng cịn thấp kém, hộ vay cư trú phân tán rải rác trên phạm vi rộng nên chi phí tàu xe cho cán bộ tín dụng thẩm định phát sinh nhiều. Mặt khác, mĩn vay thừơng nhỏ và số hộ vay nhiều nên cán bộ tín dụng gặp nhiều khĩ khăn trong việc quản lý khách hàng.
4.2.4.3. Phương hướng hoạt động sắp tới của NHTMCP Sài Gịn
Thương Tín chi nhánh An Giang
Ngân hàng đã đề ra một số chỉ tiêu để phấn đấu trong năm 2007 như sau:
ðvt: triệu đồng
Tiền gửi 873.392
Số dư huy động VNð 187.512
Số dư huy động USD 683
Số dư huy động vàng (XAU) 2.880
Dư nợ phân theo thời hạn 346.694
Dư nợ ngắn hạn 194.694
Dư nơ trung hạn 150.000
Dư nợ dài hạn 2.000
Dư nợ phân theo loại hình 346.694
Cho vay SXKD 173.553
Cho vay nơng nghiệp 27.180
Cho vay tiêu dùng, BðS 9.750
Cho vay mua sắm, sữa chữa nhà 8.450
Cho vay cầm cố sổ tiền gửi 28.123
Cho vay CBCNV 93.586
Cho vay tiểu thương chợ 319
Cho vay khác 5.734
(Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng Sài Gịn Thương Tín)
- Phát triển mạng lưới:
Trong năm 2007 Chi nhánh sẽ thành lập thêm hai Phịng Giao dịch ở thị
xã Châu ðốc và Núi Sam nhằm phát triển mạnh lưới mở rộng qui mơ, tăng
cường quảng bá tên tuổi Sacombank trên tồn tỉnh.
Tr51ang 51
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTMCP
SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG
5.1. HOẠT ðỘNG HUY ðỘNG VỐN
Tình hình huy động vốn rất khĩ khăn do đĩ tạo vốn là giải pháp hàng đầu
cho ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay, thơng qua nguồn vốn được
huy động sẽ tạo điều kiện cho các sản phẩm dịch vụ khác của chi nhánh phát
triển, giúp tăng cao thu nhập từ dịch vụ làm cân đối Báo cáo tài chính, thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả và bền vững hơn.
ðể đẩy mạnh cơng tác huy động vốn vốn, chi nhánh cần tập trung vào các
cơng việc sau:
- Thực hiện hế hoạch huy động lãi suất cao kết hợp nhiều chính sách ưu
đãi, khuyến mãi: Tăng lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ, nhất là lãi tiết
kiệm trả hằng tháng, áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi mới như: lãi suất thưởng trên số tiền gửi tăng dần, hoặc rút thăm trúng thưởng nhà, xe. Tổ chức chương trình rút thăm cơng khai nhằm tạo uy tính và cơ hội quảng bá tên tuổi. Lãi suất cao và nhiều chương trình dự thưởng giúp chi nhánh thu hút được khách
hàng mới và ổn định khách hàng cũ, tăng nhanh nguồn vốn huy động và nâng
cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác, nhưng huy động lãi suất cao thì lợi nhuận cĩ thể sụt giảm (nhưng nếu khách hàng đến giao dịch nhiều thì lợi
nhuận sẽ được bù đắp)
- Chú trọng và tăng cường cơng tác tiếp thị và tiếp thị gián tiếp đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ: để thu hút được sự quan tâm của những doanh nghiệp này, ngồi việc tích cực quảng bá tên tuổi trên ti vi áp phích, Chi nhánh cần đến ngay địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp để giới thiệu, ngồi việc quảng cáo về Sacombank, về các chính sách lãi suất ưu đãi cùng với các thủ tục gọn nhẹ
trong chuyển tiền (chuyển tiền thơng qua uỷ nhiệm chi) để mời doanh nghiệp mở tài khoản tại chi nhánh, sau đĩ kêu gọi doanh nghiệp giới thiệu thương hiệu và các tiện ích kèm theo của SCB đến với khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp của doanh nghiệp. Với cơng tác này vừa cĩ lợi cho ngân hàng vì mau chĩng tiếp thị, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
quảng bá tên tuổi đến với nhiều doanh nghiệp, vừa cĩ lợi cho doanh nghiệp: vì nhiều bạn hàng mối lái của doanh nghiệp mở tài khoản tại Sacombank thì việc