Dư nợ theo loại hình kinh doanh

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng sacombank chi nhánh an giang (Trang 38 - 42)

ðvt: triệu đồng

So sánh 05/04 So sánh 06/05 Loại hình kinh doanh Năm

2004 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền % Số tiền % Cho vay SXKD 87.146 95.864 131.502 8.718 10,00 35.638 37,18 + Cá thể 54.659 59.453 65.289 4.794 8,77 5.836 9,82 +Doanh nghiệp 31.512 35.436 68.213 3.924 12,45 32.777 92,50

Cho vay nơng nghiệp 17.523 18.458 18.908 935 5,34 450 2,44

Cho vay tiêu dùng , bất

động sản 9.087 12.287 11.500 3.200 35,22 (787) (6,41)

Cho vay mua sắm, sửa

chữa nhà 8.814 9.542 9.500 728 8,26 (42) (0,44)

Cho vay cầm cố tiền gửi 5.959 6.559 21..633 600 10,07 15.074 229,82

Cho vay CBCNV 46.773 52.324 68.989 5.551 11,87 16,665 31,85

Cho vay tiểu thương chợ 782 3.473 245 2.691 344,12 (3.228) (92,95)

Cho vay khác 7.256 2.431 4.411 (4.825) (66,50) 1.980 81,45

Tổng 183.340 200.938 266.688 17.598 9,60 65.750 32,72

(Ngun: Phịng tín dng ngân hàng Sài Gịn Thương Tín)

Dư nợ là kết quả cĩ được từ diễn biến tình hình cho vay, nĩ thể hiện số vốn đã cho vay nhưng chưa thu hồi được tại thời điểm báo cáo. Dư nợ gồm 2 yếu tố: dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn. Nợ quá hạn là yếu tố bất cứ ngân hàng nào cũng quan tâm vì khi người vay chậm trể trong việc trả nợ vay cho ngân hàng một phần là do khả năng tài chính bị giảm sút. Do đĩ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

* Cho vay sản xuất kinh doanh

Cơng tác tiếp thị được chi nhánh thực hiện thường xuyên, giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng mối quan hệ với các

doanh nghiệp trên địa bàn và từng bước tăng trưởng tín dụng. Vì vậy chi nhánh

đã thu hút được nhiều dự án. Bên cạnh đĩ cũng cĩ nhiều đổi mới quản lý trong

cơ cấu quản lý, chú trọng cơng tác tăng trưởng tín dụng, tăng cường cơng tác tiếp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tr39ang 39

thị, thường xuyên áp dụng chính sách ưu đãi, linh động và tăng cường mối quan

hệ uy tín với khách hàng. Kết quả các mục tiêu trên là đẩy mạnh cơng tác cấp tín

dụng: thu hút được lượng khách hàng mới, giữ vững quan hệ với khách hàng

truyền thống, dư nợ tín dụng đạt ở mức cao. Dư nợ sản xuất kinh doanh năm

2005 với dư nợ là 95.864 triệu đồng, tăng tương ứng là 8.718 triệu đồng với tốc

độ 10%. Nhưng đến năm 2006 với tốc độ tăng 37,18% và nhu cầu vốn kinh

doanh của các người dân tăng nên dư nợ cũng tăng theo đạt 131.502 triệu đồng. Năm 2005 dư nợ doanh nghiệp chỉ tăng 3.924 triệu đồng so với năm 2004 nhưng với chính sách ngày mơt thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho các

thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đầu tư tạo sự phát triển đa dạng nền kinh tế tỉnh nhà, đã gĩp phần thúc đẩy nhu cầu vốn phát triển sản xuất ngày một tăng, nhất là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh đẩy mạnh cơng tác tín dụng tập trung vào mục tiêu chung của tồn hệ thống Sacombank. Trong các loại hình cho vay tại chi nhánh thì cho vay bổ sung vốn lưu động và dự án đầu tư là cĩ sự tham gia của doanh nghiệp là

nhĩm khách hàng cĩ nhu cầu cao về vốn, cĩ hoạt động kinh doanh ổn định đạt

hiệu quả, đảm bảo hồn tồn khả năng trả nợ, cho nên đẩy mạnh đầu tư vốn vào loại hình này là mục tiêu là kế hoạch của Sacombank An Giang. Do đĩ năm 2006 dư nợ đạt được là 68.312 triệu đồng tăng 32.777 triệu đồng so với năm 2005

tương ứng tăng 92,5%.

* Cho vay nơng nghiệp.

Dư nợ cho vay nơng nghiệp cũng tăng qua 3 năm nhưng do cho vay nơng nghiệp mang nhiều rủi ro và đạt lợi nhuận thấp nên Chi nhánh đã cĩ kế hoạch

kiểm sốt đối với loại hình cho vay trên vừa duy trì tốc độ tăng cao, vừa đảm bảo tỷ lệ cho vay thấp nhằm đem đến hiệu quả và an tồn cho hoạt động tín dụng.

Các hộ sản xuất nơng nghiệp trong năm đã sử dụng vốn vay sản xuất nơng

nghiệp đạt hiệu quả, một nguyên nhân khác nữa là do một số người dân đã đến

hạn nhưng tiếp tục gia hạn nợ để phục vụ cho vụ tiếp theo nên đã làm cho dư nợ tăng lên.

* Cho vay tiêu dùng, bất động sản, mua sắm sữa chữa nhà, cầm cố

ðây là những sản phẩm mới của Ngân hàng chỉ được thực hiện trong hai

năm, do đĩ cịn nhiều thận trọng khi cấp phát vốn tín dụng nên mức tăng trưởng dư nợ của những loại hình trên thấp. Tuy nhiên đây là những lĩnh vực cho vay ít rủi ro và đạt lợi nhuận trên dư nợ cao, nên trong thời gian tới Chi nhánh cần cĩ kế hoạch thu hút khách hàng đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực này.

Dư nợ cho vay tiêu dùng, bất động sản, cho vay mua sắm, sửa chữa nhà tình hình cũng giống như nhau cĩ dư nợ tăng rồi. Do xu hướng tiêu dùng của người dân ngày càng tăng, do nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội, một số sử dụng vốn vay cho nhu cầu tiêu dùng của mình như mua xe, tivi,….đã trả được nợ.

* Cho vay cán bộ cơng nhân viên.

ðối với cho vay CBCNV, đây là loại hình cho vay đã phát triển từ lâu ở tổ

tín dụng nên đã cĩ nhĩm khách hàng thường xuyên trong thời gian 2004-2006.

ðến năm 2005 một mặt do chi nhánh cấp 1 chuyển hướng đầu tư vào loại hình

mục tiêu khác, một mặt do nợ quá hạn phát sinh cao nên Chi nhánh hạn chế cho vay đối với loại hình này kết quả là dư nợ cho vay tăng nhẹ 5.551 triệu đồng so với năm 2004. Tuy cĩ mức tăng trưởng khác nhau trong từng thời kỳ, nhưng nhìn chung dư nợ cho vay của loại hình trên đã đĩng gĩp đáng kể cho sự tăng trưởng tín dụng cũng như tạo lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh tại ngân hàng. ðến

năm 2006 ngân hàng đã chú trọng cơng tác mở rộng, phát triển thị phần để thu

hút khách hàng mới trong những ngày đầu thành lập nên dư nợ đã đạt 68.989

triệu đồng với tốc độ tăng trưởng là 31,85%, dư nợ tăng cũng cịn một phần do giá cả hàng hố và dịch vụ tăng trong khi lương khơng tăng kịp với giá cả nên một số cán bộ cơng nhân viên chưa cĩ thể trả nợ kịp dẫn đến dư nợ tăng.

* Cho vay tiểu thương chợ và cho vay khác.

Dư nợ cho vay tiểu thương chợ cĩ xu hướng tăng nhanh rồi giảm nhanh, năm 2004 là 782 triệu đồng, đến năm 2005 các CBTD đã thực hiện chiến dịch

quảng bá thương hiệu của ngân hàng Sacombank đến các loại khách hàng này

đồng thời những người buơn bán nhỏ đang trên đà phát triển mạnh, cần nguồn

Tr41ang 41

vốn nên dư nợ năm 2005 tăng 344,12% tăng 2.691 triệu đồng. Năm 2006 do tình hình thu nợ tốt và sự cạnh tranh của các ngân hàng khác nên doanh số đã giảm nhanh.

ðối với loại hình cho vay khác thì cĩ xu hướng ngược lại, cĩ xu hướng

giảm trước và tăng sau: Năm 2004 dư nợ là 7.256 triệu đồng nhưng đến năm

2005 CBTD đã hồn thành tốt cơng việc của mình nên dư nợ đã giảm nhiều

4.825 triệu đồng, giảm tương ứng 66,5%. Năm 2006 ngân hàng đẩy mạnh việc

quảng cáo các sản phẩm mới đến với khách hàng, kết quả là loại hình này phát

triển trở lại dẫn đến dư nợ tăng.

4.2.2.4. Phân tích tình hình nợ q hạn

Những khoản nợ quá hạn mà khách hàng khơng thể trả do điều kiện khách quan thì cĩ thể đến ngân hàng xin xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh nợ. Nếu khơng

đến gia hạn, điều chỉnh hoặc hết thời gian gia hạn mà khách hàng vẫn khơng cĩ

khả năng trả thì khoản nợ này sẽ được chuyển sang nợ quá hạn, hay cịn gọi là nợ

xấu. Trong nợ quá hạn cĩ nhiều cấp độ tuỳ theo thời gian quá hạn và xếp loại.

Nợ quá hạn càng lâu thì rủi ro là rất cao. Nợ quá hạn cịn thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng. Mặt khác, nợ quá hạn cịn gây ứ động vốn của ngân hàng,

giảm hiệu quả hoạt động tín dụng. ðây là vấn đề luơn được các ngân hàng

thương mại hết sức quan tâm và quản lý.

Cĩ thể nĩi nợ quá hạn là nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng biểu hiện ra bên ngồi là việc khơng hồn thành nhiệm vụ trả nợ, vốn bị

ứ động khĩ cĩ khả năng thu hồi, nợ quá hạn ngày càng lớn, các khoản lãi chưa

thu ngày càng gia tăng…Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:

- ðối với khách hàng là cá nhân: do hồn cảnh gia đình khĩ khăn, thu nhập

khơng ổn định, sử dụng vốn khơng đúng mục đích dẫn đến mất vốn khơng trả

được gốc và lãi cho ngân hàng. Do đa số khách hàng muốn vay thêm trong khi

nợ gốc và lãi khơng thanh tốn cho ngân hàng, làm cho tiền lãi ngày càng tăng dẩn đến khơng trả được nợ. Khách hàng cĩ tư tưởng bao cấp, ỷ lại, mong chờ xố nợ của nhà nước.

- ðối với khách hàng là doanh nghiệp: Năng lực chuyên mơn và uy tín của người lãnh đạo đơn vị giảm thấp, khả năng tài chính của doanh nghiệp bị giảm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

do lỗ lã, kinh doanh sản xuất khơng đạt hiệu quả. Do các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích. Do sự thay đổi chính sách của nhà nước, thị trường cung cấp vật tư bị đột biến, nhất là bị cạnh tranh và mất thị trường tiêu thụ.

Nguyên nhân do chính bản thân ngân hàng: Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đặt mong ước cao hơn các khoản cho vay lành mạnh. Do ngân hàng vi

phạm các quy tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an tồn (Vd: cho một khách hàng vay quá 15% vốn tự cĩ của ngân hàng), thiếu tài sản cầm cố thế chấp, cho vay khống….Do chi nhánh chủ quan với tài sản cầm cố thế chấp, nên khi mĩn vay

đến hạn khách hàng khơng trả nợ hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ, tài sản cầm cố

thế chấp khơng phát mãi được hoặc phát mãi được nhưng thu hồi khơng đủ nợ

vay thì nợ quá hạn lại xảy ra. Cán bộ tín dụng thiếu thơng tin về khách hàng, tình hình sử dụng vốn của khách hàng và năng lực tài chính của khách hàng.

Nguyên nhân khách quan khác: Hoạt động cho vay của ngân hàng là một

hoạt động rất nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế xã hội: Nguyên

nhân chính là do thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra, nhất là bệnh cúm gia cầm kéo dài làm cho việc chăn nuơi gia cầm của khách hàng bị ảnh hưởng rất lớn, các bệnh về lúa (lùn xoắn lá, vàng lá,….) cĩ người bị mất cả vốn. Do những năm qua tình hình biến động giá cả nơng sản, hàng hố làm cho tỷ lệ lạm phát tăng cao. Do giá cả thị trường tăng đặt biệt là giá vàng, giá xăng dầu.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng sacombank chi nhánh an giang (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)