Những biểu hiện khách quan của các tội phạm công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Tội phạm công nghệ thông tin trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 39 - 40)

1 2 Đặc điểm của tội phạm công nghệ thông tin

2.1.2.Những biểu hiện khách quan của các tội phạm công nghệ thông tin

2.1. Dấu hiệu ph p lý đặc trưng chung của các tội phạm công nghệ thông

2.1.2.Những biểu hiện khách quan của các tội phạm công nghệ thông tin

Các hành vi khách quan của tội phạm công nghệ thông tin rất đa ạng và phức tạp. Do sự phát triển quá nhanh chóng của ngành cơng nghệ thơng tin nên các hành vi của tội phạm này cũng iến đổi không ngừng. Hiện nay, căn cứ theo quy định của BLHS Việt Nam thì tội phạm này có năm nhóm hành vi chính, đó là:

 Nhóm hành vi ph t t n vi rút, chương trình tin học có tính năng gây hại cho hoạt động của mạng m y tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết ị số (Điều 224 BLHS);

 Nhóm hành vi cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng m y tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết ị số (Điều 225 BLHS);

 Nhóm hành vi đưa hoặc sử ụng tr i phép thông tin trên mạng m y tính, mạng viễn thơng, mạng Internet (Điều 226 BLHS);

47 Điều 3 Luật Viễn thông năm 2009.

48 Nguyễn Ngọc Anh, Trần Văn Luyện, Trần Quang Tiệp. Nguyễn Mai Bộ, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.538.

49

Điều 4 Luật Công nghệ thông tin năm 2006.

50 Dữ liệu (Database) là các số, ký tự, hình ảnh hay các kết quả khác của các thiết bị chuyển đổi c c lượng vật lý thành các ký hiệu (Trương Văn, Quốc Bình (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ cơng nghệ thơng tin, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.243).

51

Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc ch thị được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự x c định nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó (Trương Văn, Quốc Bình (2005), Từ điển giải thích thuật ngữ cơng nghệ thơng tin, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.621).

52 Thơng tin (Information) là những gì con người thu nhận được từ dữ liệu và xử lý dữ liệu nhằm tạo ra sự hiểu biết, tạo ra các tri thức và những nhận thức tốt hơn về tự nhiên và xã hội (Nguyễn Hữu Tân (2004), Giáo

 Nhóm hành vi truy cập ất hợp ph p vào mạng m y tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết ị số của người kh c (Điều 226a BLHS);

 Nhóm hành vi sử ụng mạng m y tính, mạng viễn thơng, mạng Internet hoặc thiết ị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226 BLHS)

Trong số các tội phạm công nghệ thông tin được quy định từ Điều 224 đến Điều 226b BLHS thì có ba tội phạm địi hỏi phải có dấu hiệu hậu quả thì mới có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Đó là c c tội phạm tại các Điều 224, Điều 225, Điều 226 BLHS Đối với các tội phạm này, ch có thể truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả nghiêm trọng của các tội phạm này có thể là thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại phi vật chất Trong khi đó, c c tội phạm tại Điều 226a và Điều 226b BLHS thì ch cần người phạm tội thực hiện hành vi khách quan của tội phạm thì đ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự. Dấu hiệu hậu quả trong hai tội phạm này ch có ý nghĩa định khung hình phạt chứ khơng có ý nghĩa định tội.

2.1.3. Chủ thể của các tội phạm công nghệ thông tin

Cũng giống như c c tội phạm khác trong BLHS, chủ thể của tội phạm công nghệ thông tin là c nhân đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và khơng rơi vào trường hợp khơng có năng lực trách nhiệm hình sự Như vậy, căn cứ vào quy định của BLHS thì cá nhân là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi hoặc người khơng quốc tịch từ đủ 16 tuổi trở lên và có năng lực trách nhiệm hình sự sẽ là chủ thể của tội phạm này nếu thực hiện hành vi phạm tội Trong trường hợp thực hiện hành vi phạm tội thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, người từ đủ 14 tuổi trở lên cũng ị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hiện nay, chủ thể của tội phạm này thường là những người trẻ tuổi và có những hiểu biết nhất định trong việc sử dụng các thành tựu của ngành công nghệ thơng tin. Những người trẻ tuổi ln có sự nhận biết và tiếp thu nhanh nhạy đối với cơng nghệ mới, cộng với tính cách cịn bồng bột, thích thể hiện mình nên rất dễ dẫn đến việc phạm tội.

Một phần của tài liệu Tội phạm công nghệ thông tin trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 39 - 40)