CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.2. Cơ cấu tổ chức – chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận tại Sacombank
PHẬN TẠI SACOMBANK VĨNH LONG
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 21 SVTH: Dương Thành Nam Giám đốc Chi nhánh Phó giám đốc Chi nhánh Phịng hỗ trợ Kinh doanh Phòng Cá nhân Phòng Doanh nghiệp Phòng Hành chánh Phịng Kế tốn và Quỹ BP Quản lý tín dụng BP Kế toán BP xử lý giao dịch BP Quỹ
( Nguồn: Phịng kế tốn – hành chánh Sacombank Vĩnh Long năm 2013 )
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 22 SVTH: Dương Thành Nam
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:
Giám đốc chi nhánh:
Là người đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị như tổ chức lao động tiền lương, định hướng kinh doanh, triển khai thực hiện các hoạt động mà cấp trên giao theo đúng quy chế của nghành và pháp luật nhà nước hiện hành. Có quyền quyết định các vấn đề liên quan dến bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm, khen thưởng hoặc kỉ luật cán bộ nhân viên trong đơn vị.
Phó giám đốc chi nhánh:
Phó giám đốc chi nhánh là người giúp cho Giám đốc quản lí một số mặt hoạt động của chi nhánh do Giám đốc phân công chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những cơng việc mà mình được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình
Phó giám đốc được ủy quyền thay mặt giám đốc giải quyết các công việc chung khi giám đốc vắng mặt và báo cáo lại khi giám đốc có mặt.
Phịng doanh nghiệp: thực hiện các chức năng sau:
Tư vấn cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đang triển khai. Quản lí thực hiện chỉ tiêu bán hàng thao các sản phẩm cụ thể, đánh giá tình hình địa bàn định kỳ để phản hồi về cho phòng tiếp thị, phát triển sản phầm doanh nghiệp, tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh.
Thực hiện cơng tác chăm sóc khách hàng, thu thập, tiếp nhận xử lí và phản hồi thơng tin về các ý kiến đóng góp, khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn quầy giao dịch có liên quan.
Phối hợp các bộ phận tiếp thị trong quá trình tiếp xúc khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lí khách hàng.
Nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng. Phân tích thẩm định đề xuất cấp tín dụng.
Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kì và kiểm tra đột xuất sau khi cho vay.
Phòng cá nhân: Thực hiện các chức năng sau:
Tư vấn khách hàng.
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 23 SVTH: Dương Thành Nam Tiếp nhận và quản lí khách hàng.
Chăm sóc khách hàng cá nhân.
Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn khách hàng đến quầy giao dịch có liên quan.
Thẩm định các hồ sơ tín dụng của cá nhân trừ hồ sơ tín dụng mang tính chất dự án theo quy định của ngân hàng.
Thẩm định hồ sơ vay vốn và tài sản đảm bảo của cá nhân. Phân tích thẩm định đề xuất cấp tín dụng.
Thơng báo cấp tín dụng, chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kì và đột xuất sau cho vay.
Phịng hỗ trợ: Gồm có 3 bộ phận:
Bộ phận quản lí tín dụng:
Thực hiện thủ tục bảo đảm tiền vay, tiếp nhận tài sản đảm bảo. Kiểm sốt lại hồ sơ cấp tín dụng và phản hồi lại ban lãnh đạo chi nhánh những vấn đề chi nhánh chưa đúng quy định.
Hoàn chỉnh hồ sơ và lập thủ tục, giải ngân, thu phí: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, giấy nhận nợ, tiếp nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảo và các giấy tờ liên quan.
Lập kế hoạch nợ quá hạn kế hoạch dự phòng rủi ro và theo dõi thực hiện. Tổ chức lưu trữ toàn bộ các bản sao hồ sơ cấp tín dụng đang lưu hành, đã tất toán và các hồ sơ đã từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp khi có yêu cầu.
Bộ phận thanh tốn quốc tế:
Xử lí giao địch thanh tốn quốc tế.
Xử lí các dịch vụ chuyển tiền đi nước ngoài.
Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu chuyển tiền đi nước ngoài hợp pháp theo quy định, quy chế kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
Bộ phận xử lí giao dịch:
Thực hiện các dịch vụ tiền gửi, thanh toán và các nghiệp vụ khác có liên quan đến tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán vay liên quan đến thu nợ, thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối.
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 24 SVTH: Dương Thành Nam Quản lí các khoản tiền gửi khách hàng, lập chứng từ kế tốn có liên quan đến nghiệp vụ do phòng đảm trách.
Phịng kế tốn và quỹ: Gồm 2 bộ phận:
Bộ phận kế toán:
Hướng dẫn kiểm tra cơng tác kế tốn tại chi nhánh. Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng tháng, quý, năm của đơn vị trực thuộc.
Lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định, là đầu nối tiếp nhận các yêu cầu thanh tra, kiểm tra, xây dựng kế hoạch chi phí điều hành và quản lí chi phí điều hành tồn chi nhánh. Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến các tác nghiệp do phòng đảm trách.
Bộ phận ngân quỹ:
Thu chi và xuất nhập tiền mặt, kiểm đếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định. Bảo quản tiền mặt, tài sản q và giấy tờ có giá.
Phịng hành chính:
Tổ chức thực hiện việc quy hoạnh cán bộ, quản lí nhân sự chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ và cơng tác thi đua khen thưởng.
Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt. Thực hiện cơng tác văn thư hành chính quản trị. Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và cơng tác hành chính quản trị theo quy định.
Phòng giao dịch:
Là đơn vị trực thuộc chi nhánh có con dấu hạch tốn báo sổ, được phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của chi nhánh theo ủy quyền của giám đốc chi nhánh theo khuôn khổ quy định của NHNN. Hiện tại có 4 phịng giao dịch trực thuộc Sacombank - chi nhánh Vĩnh Long.
Phòng giao dịch Nguyễn Huệ. Phịng giao dịch Vũng Liêm. Phịng giao dịch Bình Minh. Phịng giao dịch Trà Ôn.
Nhân xét: Sacombank Vĩnh Long hiện đang được tổ chức theo mơ hình trực tuyến-chức năng. Đây được xem là cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, năng động và
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 25 SVTH: Dương Thành Nam linh hoạt phù hợp với hoạt động của một ngân hàng. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban cũng được chi tiết, rõ ràng tránh tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm. Phòng kinh doanh được tách thành phòng doanh nghiệp và cá nhân tăng cường chun mơn hóa, phát triển và hướng các sản phẩm chuyên biệt đến
từng đối tượng khách hàng cụ thể một cách nhanh chóng.
3.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng
- Sản phẩm thẻ: + Thẻ thanh toán Plus.
+ Thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Debit và Sacombank UnionPay. + Thẻ tín dụng quốc tế Visa Platinum
+ Thẻ tín dụng quốc tế Visa Ladies First. + Thẻ tín dụng quốc tế Visa OS Member. + Thẻ tín dụng quốc tế Visa Citimart.
+ Thẻ tín dụng quốc tế Visa Parkson Privilege.
+ Thẻ tín dụng Sacombank Visa và Sacombank MasterCard. + Thẻ tín dụng quốc tế Sacombank UnionPay.
+ Thẻ tín dụng nội địa Family.
+ Thẻ trả tín dụng trả trước Visa Lucky Gift và Visa All For You. + Thẻ trả trước quốc tế Sacombank UnionPay.
- Sản phẩm tiền gửi
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khơng kỳ hạn. + Tiền gửi Tương Lai.
+ Tài khoản Đa Năng. + Tiết kiệm Phù Đổng. + Tiết kiệm Đại Cát.
+ Sản phẩm dành cho Chi nhánh đặc thù.
+ Tài khoản tiền gửi thanh tốn và Tiết kiệm khơng kỳ hạn. - Sản phẩm dịch vụ
+ Dịch vụ chuyển tiền trong nước.
+ Dịch vụ chuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngoài. + Dịch vụ chi trả kiều hối.
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 26 SVTH: Dương Thành Nam + Dịch vụ trung gian thanh toán mua bán Bất Động Sản.
+ Dịch vụ khác. - Sản phẩm tín dụng + Vay kinh doanh.
+ Vay phát triển kinh tế gia đình. + Vay phát triển nông thôn. + Vay tiểu thương.
+ Vay tiêu dùng - Bảo tín.
+ Vay tiêu dùng - Cán bộ nhân viên Nhà nước. + Vay du học và chứng minh năng lực tài chính. + Vay đặc thù.
+ Vay mua nhà. + Vay mua xe ô tô.
+ Vay tiêu dùng - Bảo toàn. + Vay cầm cố chứng từ có giá. - Ngân hàng điện tử.
+ InternetBanking - Chuyển khoản trực tiếp. + InternetBanking- Dịch vụ truy vấn tài khoản. + InternetBanking- Thanh toán, mua hàng trực tuyến. + InternetBanking- Tiền gửi trực tuyến.
+ MobieBanking- Báo giao dịch tự động. + MobieBanking- mPlus.
+ PhoneBanking.
+ Ủy thác thanh tốn hóa đơn.
Nhận xét: Nhìn chung, các sản phẩm và dịch vụ của Sacombank khá đa dạng, mỗi sản phẩm được xây dựng để nhắm tới một hoặc một nhóm đối tượng cụ thể tạo nên nhiều phân khúc, nâng cao tính cạnh tranh. Các sản phẩm ngân hàng truyền thống như huy động và tín dụng được xây dựng hướng tới nhu cầu thực của khách hàng, chú trọng giá trị mang lại hơn đặc tính để phù hợp với các khách hàng thông minh. Các sản phẩm thẻ cũng được Ngân hàng chú trọng khi hợp tác phát triển sản phẩm thẻ với nhiều thương hiệu uy tín trên thế giới thứ
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 27 SVTH: Dương Thành Nam VISA, MasterCard… Đặc biệt, các sản phẩm ứng dụng công nghệ như ngân hàng điện tử được Ngân hàng phát triển đầy đủ và khá hồn thiện.
3.3. Phân tích khái qt kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long:
Cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác trên thị trường, các ngân hàng TMCP luôn đặt mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu giữ vị trí hàng đầu cũng như hiệu quả kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng với sự ổn định của một ngân hàng. Do vậy, việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vơ cùng quan trọng nhằm giúp ngân hàng trả lời các câu hỏi cơ bản như liệu ngân hàng mình đang hoạt động thật sự có hiệu quả, hiệu quả ra sao hay hiệu quả hoạt động có đạt mục tiêu đề ra ?. Từ đó, phân tích các điểm mạnh hiện có để phát huy hoặc các hạn chế còn tồn tại nhằm hướng tới các biện pháp khắc phục, giữ vững sự ổn định và phát triển của mỗi ngân hàng.
3.3.1 Đối với các khoản thu nhập
Thu nhập của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngồi lãi có sự biến động mạnh trong giai đoạn 2010-2012. Cụ thể, như ta thấy trong bảng 3.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh cùa Sacombank chi nhánh Vĩnh Long qua 3 năm, tổng thu nhập của Sacombank đều tăng ở mỗi năm, tuy nhiên, thu nhập từ lãi trong năm 2012 lại giảm so với 2011 sau khi tăng mạnh vào năm này. Trong khi đó, thu nhập ngoài lãi lại tăng trưởng ấn tượng qua 3 năm với tốc độ tăng bình quân 4,35 lần/năm kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của Sacombank trong giai đoạn này.
Sự thay đổi trong cơ chế chính sách hệ thống ngân hàng dưới sự điều hành của NHNN và phương hướng hoạt động của Sacombank là nguyên nhân chính cho sự chuyển dịch cơ cấu nguồn thu hoạt động cùa Sacombank chi nhánh Vĩnh Long. Các hạn chế về tăng trưởng tín dụng của NHNN trong giai đoạn 2010-2012 nhằm thực thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mơ của Chính phủ khiến nguồn thu nhập từ lãi của ngân hàng tăng chậm hơn so với tổng thu nhập. Bên cạnh đó, sự bất ổn của nền kinh tế khiến rủi ro hệ thống của các doanh nghiệp gây áp lực lên rủi ro tín dụng của ngân hàng trong năm 2012 buộc ngân hàng dè chừng với các khoản vay của khách hàng cũng như chỉ giải ngân với khách hàng tốt, khách hàng thân thiết cũng bóp chặt tín dụng – nguồn
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 28 SVTH: Dương Thành Nam thu chủ lực của ngân hàng những năm trước. Song song đó, với phương hướng phát triển chung của hệ thống Sacombank, Sacombank Vĩnh Long hướng tới trở thành một ngân hàng hiện đại trên địa bàn với việc triển khai các dịch vụ đa dạng hơn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và dần hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ lãi giúp nguồn thu ngồi lãi trong đó chủ yếu thu dịch vụ từ thẻ và kinh doanh ngoại hối tăng trưởng hết sức mạnh mẽ. Nhìn chung cơ cấu lại nguồn thu trong giai đoạn 2010-2012 của Sacombank Vĩnh Long là một tín hiệu hết sức khả quan cho thấy khả năng ứng biến của ngân hàng trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và địa bàn Vĩnh Long nói riêng cũng như định hướng hợp lí của lãnh đạo chi nhánh sao cho phù hợp với tình hình cụ thể trên địa bàn hoạt động.
3.3.2 Đối với các khoản chi phí:
Cùng với sự gia tăng về thu nhập, chi phí của Sacombank cũng tăng theo xu hướng tương tự. Chi phí của Sacombank đã tăng mạnh trong năm 2011, mức chi phí tăng thêm chủ yếu đến từ việc ngân hàng tăng chi cho các khoản mục chi phí ngồi lãi. Cụ thể, theo bảng 3.1, tổng chi phí của ngân hàng năm 2011 đã tăng 157,69% so với năm 2010 trong đó chi phí lãi chỉ tăng 29,33% so với mức tăng đến 376,16% của khoản mục chi phí ngồi lãi. Ta thấy, sự gia tăng về chi phí do sự mở rộng nguồn vốn huy động cũng như nhận thêm vốn điều chuyển từ hội sở là khá nhỏ so với các chi phí phát sinh từ hoạt động của ngân hàng như chi nhân viên, chi tài sản. Đặc biệt, do nhu cầu mở rộng nguồn thu từ dịch vụ, phát triển các sản phẩm tiện ích về thanh tốn cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng, Sacombank Vĩnh Long đã chi thêm các chi phí cho đội ngũ cộng tác viên về thẻ, chi phí cho đào tạo nhân viên về các sản phẩm mới và chi phí mua, thuê vị trí, lắp đặt mới các điểm rút tiền mặt. Bước sang năm 2012, như ta thấy trong bảng 1, chi phí lãi tiếp tục tăng ổn định, tốc độ tăng trong hai năm 2011, 2012 dao động trong khoảng 25%-30% mỗi năm. Trong khi đó, chi phí ngồi lãi lại giảm so với 2011, tuy mức giảm cịn khiêm tốn nhưng góp phần giảm gánh nặng về chi phí cho ngân hàng trong năm 2012 đầy khó khăn của các ngân hàng trên địa bàn Vĩnh Long.
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 29 SVTH: Dương Thành Nam
Bảng 3.1 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CHI NHÁNH VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng kế tốn – hành chánh Sacombank Vĩnh Long năm 2013 )
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Tổng thu nhập 115.433 100,00 267.124 100,00 279.403 100,00 151.691 131,41 12.279 4,60 - Thu nhập lãi 108.103 93,65 161.965 60,63 140.769 50,38 53.862 49,82 (21.196) (13,09) - Thu nhập ngoài lãi 7.330 6,35 105.159 39,37 138.634 49,62 97.829 1334,64 33.475 31,83
2. Tổng chi phí 91.757 100,00 236.451 100,00 240.003 100,00 144.694 157,69 3.452 1,50
-Chi phí lãi 57.797 62,99 74.746 31,61 93.799 39,08 16.949 29,33 19.053 25,49 - Chi phí ngồi lãi 33.960 37,01 161.705 68,39 146.204 60,92 127.745 376,16 (15.501) (9,59)