CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2010-2012
2012
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ngồi vốn điều chuyển từ hội sở thì vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong việc tạo vốn để cho vay và phát triển, ngồi ra nó cũng là yếu tố cơ bản quyết định hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM.
Với phương châm “đi vay để cho vay” và cung cấp các dịch vụ tài chính cho nền kinh tế, trong những năm qua chi nhánh luôn chú trọng và tập trung tăng cường cho công tác huy động vốn. Bởi vì, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng khơng chỉ có nghĩa đối với bản thân Ngân hàng mà cịn có nghĩa đối với tồn xã hội. Thơng qua hoạt động huy động vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho vay của Ngân hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người dân gửi tiền.
Huy động vốn là công tác trọng tâm và xuyên xuốt trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Trong những năm gần đây, do những biến động của nền kinh tế cùng với sự ra đời của nhiều Ngân hàng mới dẫn tới việc cạnh tranh gây gắt về lãi suất nên việc huy động vốn của Ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và đầy thách thức. Chính vì vậy, trong thời gian qua chi nhánh luôn ra sức tăng cường công tác huy động vốn bằng cách đa dạng hố các hình thức huy động vốn, đổi mới phong cách phục vụ, tạo sự thoải mái cho KH đến giao dịch… nhằm tạo uy tín đối với KH. Với sự nỗ lực đó, chi nhánh đã đạt được kết quả được thể hiện qua bảng 4.1 như sau:
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 37 SVTH: Dương Thành Nam SVTH: Dương Thành Nam
BẢNG 4.1 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2010-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch năm
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt đối
Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%) 1. Tiền gửi DN 203.514 340.778 343.563 137.264 67,4 2.785 0,8 2. Tiền gửi CN 690.907 678.282 783.629 (12.625) (1,8) 105.347 15,5 Vốn huy động 894.421 1.019.060 1.127.192 124.639 13,9 108.132 10,6 Trong đó: 1. TK có KH 757.508 687.703 979.606 (69.805) (9,2) 291.903 42,4 2. TK không KH 136.913 331.357 147.586 194.444 142 (183.771) (55,5) Vốn huy động 894.421 1.019.060 1.127.192 124.639 13,9 108.132 10,6
( Nguồn: Phịng kế tốn – hành chánh Sacombank Vĩnh Long năm 2013 ) Về vốn huy động: cơ bản về nguồn vốn huy động vẫn tăng liên tục qua 3 năm, do chính ban hành nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn, lãi suất và quà tặng tốt nên đã thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền. Trong đó:
- Tiền gửi DN: Năm 2010 vốn huy động từ DN đạt 203.514 triệu đồng và đến năm 2011 mức huy động này tăng vọt lên 340.778 triệu đồng, cụ thể với mức tăng là 137.264 triệu đồng tương đương tăng 67,4%. Tiếp tục đến năm 2012 nguồn huy động này vẫn duy trì được hiệu quả đạt được 343.563 triệu đồng và 2.785 triệu đồng, tương đương đạt 0,8% so với năm 2011.
- Tiền gửi CN: Năm 2011 vốn huy động từ các tổ chức cá nhân đạt được 678.282 triệu đồng thấp hơn so với năm 2010 là 690.907 triệu đồng, như vậy nguồn vốn huy động trong 2 năm qua tại chi nhánh giảm nhẹ với mức giảm là 12.625 triệu đồng( giảm 1,8%). Sang năm 2012 với những chính sách ưu đãi nhằm thu hút KH nên chỉ tiêu trong năm tăng mạnh đạt 783.629 triệu đồng, cụ thể với mức tăng trưởng ng trong năm đạt được là 105.347 triệu đồng tương đương tăng 15,5%.
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 38 SVTH: Dương Thành Nam SVTH: Dương Thành Nam - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Năm 2010 huy động từ TKCKH đạt được757.508
triệu đồng, đến năm 2011 lại giảm xuống còn 687.703 triệu đồng, cụ thể với mức giảm là 69.805 triệu đồng( giảm 9,2%). Sang năm 2012 nguồn vốn huy động đạt được là 979.606 triệu đồng tăng mạnh hơn so với năm 2011 cụ thể với mức tăng là 291.903 triệu đồng, tương đương chiếm 42,4%.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Nguồn vốn huy động của TGKKH trong năm 2011 tăng mạnh hơn so với năm 2010 cụ thể với mức tăng như sau: năm 2011đạt 331.357 triệu đồng, còn năm 2010 chỉ đạt 136.913 triệu đồng. T ăng mạnh trong 2 năm qua, tăng đạt 194.444 triệu đồng ( chiếm 142,0%). Đến năm 2012 nguồn vốn này lại có đấu hiệu bị tuộc dốc so với cùng kỳ năm trước đó, trong năm chi nhánh chỉ đạt được 147.586 triệu đồng, giảm 183.771 triệu đồng, tương đương với mức giảm chiếm 55,5%.
Tóm lại, tình hình huy động vốn của Sacombank- Vĩnh Long có chiều hướng tăng liên tục, điều này khẳng định vị thế của chi nhánh ngày càng được nâng cao, sự tin cậy của khách hàng đối với chi nhánh về mức độ an tồn và hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh và sự cố gắng trong công việc của toàn thể nhân viên chi nhánh. Hơn nữa cũng cho chúng ta thấy được chi nhánh tận dụng tốt các cơ hội để triệt để huy động vốn tạo cho nguồn ổn ổn định đầu tư vào các chương trình kinh tế ở địa phương và đem lại lợi nhuận cao cho chi nhánh, cho nên muốn hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình đạt được hiệu quả cao, thì chi nhánh tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu kịp thời của khách hàng
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
4.2.1 Doanh số cho vay :
Theo biểu đồ 1, có thể thấy sự biến động trong doanh số cho vay tại Sacombank Chi nhánh Vĩnh Long. Cụ thể là trong năm 2010 doanh số cho vay là 8.823.098 triệu đồng; năm 2011, doanh số cho vay tăng lên 10.759.931 triệu đồng (tăng 1.936.833 triệu đồng so với năm 2010), nhưng đến năm 2012, doanh số cho vay là 9.597.360 triệu đồng, đã giảm 1.162.571 triệu đồng so với năm 2011. Như vậy, doanh số cho vay đã tăng 21,95% trong năm 2011 so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 lại giảm 10,8% .
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 39 SVTH: Dương Thành Nam SVTH: Dương Thành Nam ( Nguồn: Phịng kế tốn – hành chánh Sacombank Vĩnh Long năm 2013 )
BIỂU ĐỒ 4.1: DOANH SỐ CHO VAY SACOMBANK VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010-2012
Việc tăng trưởng doanh số cho vay trong năm 2011 so với năm 2010 là do Sacombank đã thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng chung, đồng thời mở rộng nhiều loại hình sản phẩm phục vụ cho khách hàng, từ đó tăng cường uy tín của Ngân hàng. Nhưng đến giai đoạn năm 2011 – 2012, doanh số cho vay lại giảm xuống 10,8%, còn 9.597.360 triệu đồng trong năm 2012. Nguyên nhân là do những bất ổn của tình hình kinh tế trong đó đặc biệt là diễn biến hết sức phức tạp, áp lực từ lạm phát và nợ xấu ( lần lượt là 12,47% và 5,9%/tổng dư nợ ) đã tác động đến ngành Ngân hàng trên địa bàn nói chung và Sacombank Vĩnh Long nói riêng. Bên cạnh đó, lãi suất bị siết chặt, các doanh nghiệp đều gặp khó khăn khiến vấn đề cho vay của Ngân hàng cũng gặp nhiều trở ngại .
4.2.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn
Theo bảng 4.2, nhìn chung trong giai đoạn 2010-2012 cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn ổn định và biến động không nhiều. Doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Tỷ trọng doanh số cho vay tăng từ 73,57% lên 76,82% trong giai đoạn 2010-2011, tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn lại tăng nhẹ trong cả giai đoạn. Như vậy, kết thúc 2012, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 74,97% trong khi doanh số cho vay trung, dài hạn chiếm 25,03% , cơ cấu tổng thể khơng có sự biến động lớn. Có thể thấy đây là điều hợp lí, ngân hàng đang cố gắng giữ cân đối các khoản vay theo thời hạn
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 40 SVTH: Dương Thành Nam
BẢNG 4.2: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN SACOMBANK VĨNH LONG 2010-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
( Nguồn: Phịng kế tốn – hành chánh Sacombank Vĩnh Long năm 2013 )
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 6.491.512 73,57 8.265.764 76,82 7.195.181 74,97 1.774.252 27,33 (1.070.583) (12,95) Trung và dài hạn 2.331.577 26,43 2.494.167 23,18 2.402.179 25,03 162.590 6,97 (91.988) (3,69) Tổng 8.823.089 100,00 10.759.931 100,00 9.597.360 100,00 1.936.842 21,95 (1.162.571) (10,80)
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 41 SVTH: Dương Thành Nam SVTH: Dương Thành Nam trong đó vẫn chú trọng cho vay ngắn hạn nhằm phù hợp với quy mô kinh tế nhỏ
trên địa bàn Vĩnh Long nơi tập trung phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như hạn chế rủi ro về lãi suất trong bối cảnh nền kinh tế khá bất ổn.
Doanh số cho vay ngắn hạn đạt 6.491.512 triệu đồng trong năm 2010 và tăng mạnh trong năm 2011 khi đạt 8.265.764 tương ứng mức tăng 27,33% so với cùng kì năm trước. Bước sang năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn lại giảm so với năm 2011. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 chỉ đạt 7.195.181 triệu đồng giảm 1.070.583 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng giảm 12,95%. Có thể thấy, trong năm 2011, nguyên nhân tăng mạnh của doanh số cho vay ngắn hạn là do Sacombank Vĩnh Long tiếp tục mở rộng tín dụng đối với các đối tượng kinh doanh nhỏ lẻ, cá nhân có nhu cầu vay tiêu dùng, các khoản vay này thường có thời gian vay ngắn, đối với các khách hàng doanh nghiệp việc lãi suất tăng cao trong nửa cuối năm 2011 cũng khiến nhiều đối tượng nhanh chóng thu hồi cơng nợ giảm vòng quay vốn để giảm bớt gánh nặng tài chính. Trong khi đó, năm 2012, với sự bất ổn của nền kinh tế, nhiều khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn, để giảm thiểu rủi ro, Sacombank Vĩnh Long buộc phài rà soát, đánh giá lại các đối tượng khách hàng yếu kém mà hầu hết là các khách hàng đang vay bổ sung vốn kinh doanh để tránh giải ngân đối với các khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro này, đây là nguyên nhân khiến doanh số cho vay ngắn hạn giảm trong năm 2012.
Cùng xu hướng biến động với doanh số cho vay ngắn hạn, tuy nhiên, doanh số cho vay dài hạn có mức độ thay đổi chậm và khơng rõ ràng. Doanh số cho vay dài hạn tăng trong năm 2011, cụ thể, trong năm này doanh số cho vay dài hạn đạt 2.494.167 triệu đồng tăng 6,97% so với 2010. Mặc dù vậy, cũng giống như doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vậy dài hạn lại giảm nhẹ (đạt 2.402.179, giảm 3,69% so với 2011) trong năm 2012. Cơ bản, các biến động kinh tế, chính sách cho vay trong giai đoạn 2010-2012 ảnh hưởng đến doanh số cho vay ngắn hạn cũng ảnh hưởng đến doanh số cho vay dài hạn, tuy nhiên, do các khoản vay dài hạn có thời hạn vay dài nên các xu hướng ngắn ít tác động tới bên cạnh việc ngân hàng đã chủ động tốt trong việc đánh giá khách hàng, xác định thời hạn vay cũng như các điều khoản thỏa thuận với khách hàng hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 42 SVTH: Dương Thành Nam SVTH: Dương Thành Nam
4.2.2.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Ngân hàng cho vay theo hai thành phần trong nền kinh tế là cá nhân và doanh nghiệp, nhìn vào Bảng 4.3, có thể thấy sự biến động trong doanh số cho vay ở 2 thành phần này trong các năm 2010 – 2012.
Doanh số cho vay cá nhân tăng trong 2010 – 2011, cụ thể là từ 6.617.052 triệu đồng trong năm 2010 tăng lên 7.209.403 triệu đồng trong năm 2011, cũng trong hai năm này, ta có thể thấy, doanh số cho vay cá nhân lớn hơn và chiếm phần nhiều trong tổng doanh số cho vay so với doanh số cho vay doanh nghiệp. Nguyên nhân là do sự gia tăng trong nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của của người dân, nắm bắt được điều đó Sacombank đã cung cấp thêm nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng như là các gói cho vay tiêu dùng, cho vay mua ôtô, mua nhà…Đến năm 2012, doanh số cho vay cá nhân giảm xuống chỉ còn 1.367.624 triệu đồng, và thấp hơn gần 6 lần so với doanh số cho vay doanh nghiệp. Đó là do tình hình biến động của nền kinh tế đã khiến người dân phải chi tiêu thắt chặt hơn, mặt khác đó cũng là do những thay đổi trong chiến lược tăng trưởng tín dụng của Sacombank.
Doanh số cho vay doanh nghiệp có thể thấy là tăng đều qua các năm 2010 – 2012. Cụ thể là năm 2010 doanh số là 2.206.046 triệu đồng (chiếm 25% tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay), đến năm 2011 tăng lên là 3.550.528 triệu đồng (chiếm 33% tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay), và đến năm 2012 doanh số cho vay đã tăng vọt lên 8.229.736 triệu đồng (chiếm 85,75% tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay). Đến năm 2012 thì doanh số cho vay doanh nghiệp đã gấp 6 lần so với doanh số cho vay cá nhân. Doanh số cho vay doanh nghiệp tăng liên tục kể từ sau khi Chính Phủ có quyết định thành lập Thành phố Vĩnh Long, đây là thời điểm số lượng các doanh nghiệp đầu tư vào Tỉnh tăng mạnh. Các doanh nghiệp không chỉ đầu tư xây dựng mới mà cịn mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh của mình. Vì những lẽ đó nhu cầu vay vốn để đầu tư, mở rộng vốn kinh doanh…của các doanh nghiệp cũng tăng lên. Mặt khác, cũng là do chính sách của nhà nước có những gói hỗ trợ các doanh nghiệp nhằm giúp những doanh nghiệp vượt qua được những khó khăn do tình hình biến động kinh tế vĩ mô. Sacombank Vĩnh Long bên cạnh những chính sách về lãi suất, thì cịn nhờ quy trình thẩm định chuyên nghiệp, các thủ tục hành chính được thực hiện nhanh
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 43 SVTH: Dương Thành Nam
BẢNG 4.3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI SACOMBANK VĨNH LONG 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng kế tốn – hành chánh Sacombank Vĩnh Long năm 2013 )
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 201/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Doanh nghiệp 2.206.046 25,00 3.550.528 33,00 8.229.736 85,75 1.344.482 60,95 4.679.208 131,79 Cá nhân 6.617.052 75,00 7.209.403 67,00 1.367.624 14,25 592.351 8,95 (5.841.779) (81,03) Tổng 8.823.098 100,00 10.759.931 100,00 9.597.360 100,00 1.936.833 21,95 (1.162.571) (10,80)
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải 44 SVTH: Dương Thành Nam gọn, tiến độ giải ngân nhanh chóng…đó đều là những nguyên nhân khiến khách
hàng tin tưởng và lựa chọn Sacombank Vĩnh Long.
4.2.2.3. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh
Về cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh, theo bảng 4.4, ta có thể thể Sacombank Vĩnh Long chủ yếu tập trung cho vay ở lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Nhìn chung, tỷ trọng cho vay lĩnh vực thương mại dịch vụ có xu hướng tăng ổn định trong giai đoạn 2010-2012. Cụ thể, trong 3 năm 2010, 2011, 2012 tỷ trọng cho vay lĩnh vực này lần lượt là 89,63%, 90,27% và 91,70% trong tổng doanh số cho vay. Trong khi đó, tỷ trọng cho vay tiêu dùng lại khá nhỏ, doanh số cho vay tiêu dùng trong 2 năm gần nhất chiếm không quá 10% tổng doanh số cho vay. Như đã đề cập, với việc thành phố Vĩnh Long được thành lập cùng với tốc độ tăng trưởng khả quan trên địa bàn, thị trường hàng hóa Vĩnh Long được đầu tư và mở rộng. Thêm vào đó, với sự hỗ trợ của các đơn vị chính quyền tại địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu của tỉnh nhà, do đó, lĩnh vực thương mại được nhiều ưu tiên trong giai đoạn này, nhu cầu về vốn cho lĩnh vực này cũng gia tăng mạnh, các ngân hàng trên địa bàn nói chung và Sacombank Vĩnh Long nói riêng cũng chú trọng hơn vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ.
Tuy nhiên, trong giai đoạn 2010-2012, cả doanh số cho vay lĩnh vực thương mại – dịch vụ và tiêu dùng của ngân hàng đều có sự biến động giống nhau. Doanh số cho vay thương mại - dịch vụ trong năm 2010 và 2011 lần lượt đạt là 7.907.875 và 9.713.442 triệu đồng, so với năm 2010, doanh số cho vay lĩnh vực thương mại – dịch vụ đã tăng 22, 83%. Mức tăng đến từ sự phát triển hoạt động thương mại trên địa bàn cũng như việc định hướng hoạt động thương mại Vĩnh Long ngày càng chuyên nghiệp hơn. Theo thống kê, trong nằm 2011, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu tiêu dùng xã hội đạt 21.000 tỷ đồng, tăng 21% so với năm