PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TĂNG ÁP

Một phần của tài liệu khảo sát hệ thống tăng áp trên động cơ sa6d140e-3 (Trang 92 - 97)

4. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VAÌ NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN TRONG

4.2.PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG TĂNG ÁP

4.2.1. Thiếu dầu.

Việc thiếu dầu sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc bình thường của các ổ trục, sự quay của các rơto, các đệm làm kín, thậm chí cĩ thể làm gãy trục hoặc gây ra các sự cố lớn.

Ỏí nhiệt độ bình thường, nhiệt độ của các ổ và trục là (60- 90)0C nhưng khi thiếu dầu nĩ cĩ thể lên tới 4000C. Điều này sẽ dẫn đến cháy dầu, biến dạng trục, trĩc dính vật liệu ổ lên trục và cĩ thể dẫn đến va đập cánh rơto lên vỏ.

4.2.2. Vật lạ rơi vào TB.

Nếu cĩ vật lạ rơi vào cụm TB-MN thì hậu quả sẽ là khĩ lường. Cĩ thể gây gãy, vỡ các cánh MN, TB hoặc gây ra hao mịn nhanh các bề mặt ma sát.

4.2.3. Dầu bẩn.

Dầu bơi trơn cụm TB- MN thường được lấy từ động cơ sau khi đã được lọc sạch. Nếu dầu bẩn sẽ dẫn tới chất lượng bơi trơn khơng đảm bảo, cĩ thể làm tắc các

đường ống dẫn dầu gây ra hiện tượng thiếu dầu hoặc làm cào xước, bào mịn các bề mặt ma sát.

Dầu bẩn cĩ thể do lọc khơng tốt, do hiện tượng cháy dầu dẫn đến sự pha trộn giữa dầu sạch với một lượng muội do dầu cháy hoặc do sự tích tụ cặn dầu ở các vị trí khĩ lưu thơng dầu trong hệ thống.

4.3. KIỂM TRA HỆ THỐNG TĂNG ÁP CỦA ĐỘNG CƠ.4.3.1. Kiểm tra hệ thống nạp khơng khí. 4.3.1. Kiểm tra hệ thống nạp khơng khí.

Kiểm tra sự rị rỉ hay tắc kẹt của đường ống nối giữa lọc khí và đường nạp, đường nạp với cụm TB- MN cũng như giữa cụm TB- MN với đường ống nối với động cơ... các hư hỏng trong hệ thống này cần được khắc phục tương xứng như sau:

Tắc lọc khí: Làm sạch hoặc thay thế. Vỏ bị hư hỏng hoặc biến dạng: Sửa chữa hoặc thay thế. Rị rií tại các đầu nối: Kiểm tra các đầu nối và sửa chữa. Nứt vỡ các phụ kiện: Sửa chữa và thay thế.

4.3.2. Kiểm tra hệ thống thải.

Kiểm tra sự rị rỉ hay tắc kẹt của đường ống nối giữa động cơ với đầu vào cụm TB- MN và giữa đầu ra của cụm này với đường thải.

Biến dạng các phụ kiện: Sửa chữa và thay thế. Vật lạ rơi vào các rãnh: Vệ sinh. Lọt dầu: Sửa chữa hoặc thay thế. Nứt vỡ các phụ kiện: Thay thế.

4.4. CHẨN ĐỐN VAÌ KIỂM TRA BỘ TURBO LẮP TRÊN ĐỘNG CƠ SA6D140E-3.

Cơng việc kiểm tra được thực hiện theo các bước sau:

Rị rĩ dầu. Phần tử lọc giĩ. Ơúng ra bộ lọc giĩ. Ơúng vào bộ lọc giĩ. Ơúng cung cấp hoặc ống hồi dầu bộ tăng áp. Van điều khiển cổng xả. Thân bộ tăng áp turbo.

4.5. CÁC CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG TĂNG ÁP.

Để đảm bảo cho hệ thống tăng áp làm việc tin cậy và nâng cao tuổi thọ bộ turbo thì ta cần chú ý đến các vấn đề sau:

• Khơng dừng động cơ ngay sau khi ơtơ vận hành ở tốc độ cao, tải lớn hoặc leo dốc để tránh trường hợp bơm dầu của động cơ bị cắt dẫn tới thiếu cung cấp cho các bề mặt ma sát của hệ thống tăng áp vốn đang làm việc ở tốc độ rất cao. Hiện tượng này cĩ thể gây ra cháy TB hoặc gây hư hỏng nặng cho cụm TB- MN. Do đĩ, cần phải cĩ thời gian chạy khơng tải động cơ khoảng (20-120)s trước khi dừng động cơ. Thời gian chạy khơng tải dài hay ngắn tùy thuộc vào mức độ hoạt động của động cơ trước khi quyết định dừng.

• Tránh tăng tốc đột ngột ngay sau khi động cơ khởi động lạnh.

• Động cơ phải vận hành trong điều kiện cĩ lọc khí, tránh trường hợp vật lạ rơi vào hệ thống.

• Nếu cụm TB- MN cĩ sự cố và cần phải thay thế thì trước tiên cần phải kiểm tra các nguyên nhân gây hư hỏng theo các bước sau đây rồi tháo bỏ từng phần nếu cần:

Mức dầu và chất lượng dầu của động cơ. Điều kiện vận hành trước đĩ của động cơ. Đường dầu dẫn tới cụm TB- MN.

Việc kiểm tra này là hết sức cần thiết để tránh các sự cố tiếp theo sau khi đã sửa chữa hoặc thay thế cụm TB- MN mới.

• Tuân thủ đầy đủ các chỉ dẫn khi tháo và lắp cụm TB- MN. Khơng đánh rơi, va đập các chi tiết sau khi tháo vào các vật cứng. Khơng di chuyển các chi tiết bằng cách cầm vào các bộ phận dễ bị biến dạng.

• Trước khi di chuyển TB- MN cần phải che kín đường nạp, đường thải cũng như phễu kiểm tra dầu để tránh sự xâm nhập của các bụi bẩn và vật lạ.

• Nếu thay thế TB- MN cần phải kiểm tra sự tích tụ của các cặn bẩn trong đường ống dẫn dầu. Nếu cần thiết, cĩ thể thay thế các đường ống này.

• Khi tháo cụm TB- MN cần tháo tồn bộ các tấm đệm bị dính chặt vào bích ống dẫn dầu cũng như các bích nối khác của TB- MN.

• Nếu thay thế bulơng hoặc đai ốc thì chỉ được thực hiện nếu cĩ các bulơng, đai ốc mới theo chỉ định để đảm bảo khơng bị đứt hoặc biến dạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nếu thay thế TB- MN, cầm đổ (20- 50)cc dầu vào phễu đổ dầu của TB- MN và quay cánh nén bằng tay để đưa dầu tới các ổ trục.

• Nếu đại tu hoặc thay thế động cơ, sau khi lắp, cắt cung cấp nhiên liệu và quay tay động cơ trong vịng 30s để phân phối dầu đến khắp mọi nơi của động cơ, sau đĩ cho động cơ chạy khơng tải khoảng 60s.

Sau 15 tuần tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp tăng áp cho động cơ đốt trong, cụ thể là hệ thống tăng áp trên động cơ SA6D14E-3, đến nay đồ án của em đã được hồn thành.

Trong nội dung đồ án này, em đã làm được các phần như sau:

 Khảo sát đặc điểm kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống tăng áp trong động cơ đốt trong.

 Tính tốn hệ thống tăng áp cho động cơ SA6D14E-3.

 Xác định được những hư hỏng và biện pháp khắc phục trong hệ thống tăng áp tuabin khí.

Và trong phạm vi đồ án này vẫn cịn nhiều vấn đề chưa khảo sát được, chẳng hạn như:

 Tính chính xác độ bền các chi tiết trong bộ turbo.

 Tính chọn vật liệu để chế tạo các chi tiết trong bộ turbo.

 Xây dựng đặc tính của tuabin- máy nén trên động cơ khảo sát.

Sau quá trình thực hiện đồ án, kiến thức cơ bản cũng như chuyên ngành của em được củng cố và nâng cao thêm. Em đã hiểu rõ hơn đặc điểm về các hệ thống tăng áp trên động cơ đốt trong, đặc biệt là hệ thống tăng áp của động cơ SA6D14E- 3 lắp trên xe KOMATSU D275A-5. Qua thời gian tìm hiểu bộ turbo tại xí nghiệp cosevco 12 , em cũng biết thêm nhiều kiến thức về cơng tác bảo dưỡng và phục hồi bộ turbo trên động cơ.

1. Võ Nghĩa- Lê Anh Tuấn.

TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2005. 2. Nguyễn Tất Tiến.

NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000.

3. Lê Viết Lượng.

LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ DIESEL. Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000. 4. Nguyễn Văn May.

BƠM, QUẠT, MÁY NÉN.

Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1997. 5. KOMATSU 140-3 SERIES Diesel Engine

Một phần của tài liệu khảo sát hệ thống tăng áp trên động cơ sa6d140e-3 (Trang 92 - 97)