4. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VAÌ NHIỆM VỤ CÁC BỘ PHẬN TRONG
3.1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TĂNG ÁP
Động cơ SA6D140E-3 dùng tăng áp tuabin khí xả cĩ bộ làm mát trung gian. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống tăng áp thể hiện trên hình 3.1.
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống tăng áp trên động cơ SA6D140E-3.
1- Piston; 2- Bộ phận chấp hành; 3- Van giảm áp; 4- Máy nén; 5- Bầu lọc khơng khí nạp; 6- Bộ bù tuabin tăng áp; 7- Két làm mát khơng khí nạp.
Các chi tiết chính trong hệ thống tăng áp bao gồm: Tuabin- Máy nén, bộ phận chấp hành, bộ bù, van giảm áp, két làm mát...Nguyên lý hoạt động của sơ đồ trên như sau:
Năng lượng khí thải của động cơ sinh cơng làm quay Tuabin. Máy nén được nối đồng trục với tuabin nên máy nén quay cùng số vịng quay với tuabin. Khơng khí ngồi trời cĩ áp suất po được máy nén hút qua bầu lọc 5. Khơng khí sau khi qua máy nén được nén lên áp suất pk (pk > po ) trước khi đưa vào hệ thống nạp trong xi lanh của động cơ. Như vậy, khơng khí cung cấp cho động cơ là khơng khí tăng áp.
Sau khi qua máy nén áp suất pk và nhiệt độ tk của khơng khí nén đều tăng cao. Nếu tk tăng sẽ làm giảm lưu lượng khơng khí nạp vào xilanh và tăng ứng suất nhiệt của động cơ nên khơng khí sau khi qua máy nén trước khi đưa vào xilanh động cơ phải qua két làm mát 7 ( đặt phía dưới trước đầu xe).
Khi động cơ làm việc với cơng suất cao, năng lượng khí thải ra cao dẫn đến lưu lượng khơng khí nạp lớn, cơng suất động cơ tăng cao vượt quá giới hạn cần thiết. Do vậy, để điều chỉnh lại đường đặc tính của động cơ, tức là giảm mơmen, cơng suất của động cơ ở vùng khơng làm việc và đảm bảo được tính tinh tế nhiên liệu của động cơ. Thì người ta lắp thêm van giảm áp. Van giảm áp cĩ tác dụng làm thay đổi lưu lượng khí thải cung cấp cho Tuabin. Quá trình đĩng mở của van giảm áp được điều khiển bởi bộ trợ lực kiểu màng. Bộ trợ lực kiểu màng hoạt động dựa vào sự thay đổi áp suất trên đường ống nạp.
Sau khi tăng áp thì lượng mơi chất nạp vào xilanh trong mỗi chu trình sẽ tăng. Để đạt mục đích tăng cơng suất cho động cơ cần tăng lượng nhiên liệu cung cấp cho mỗi chu trình. Do vậy, trong hệ thống cịn cĩ thêm bộ bù 6, mục đích là để cung cấp thêm nhiên liệu cho động cơ khi cần thiết. Từ sơ đồ trên, ta thấy khi số
vịng quay của động cơ tăng cao thì lưu lượng khí nạp lớn, dịng khí nạp được nối thơng với khoang phía trên của bộ trợ lực kiểu màng. Khi áp suất khí nạp tác dụng lên diện tích màng tạo ra lực đẩy, nếu lực này lớn hơn độ căng của lị xo giữ màng thì sẽ đẩy màng dịch chuyển xuống phía dưới thơng qua cần điều khiển nhiên liệu cung cấp vào xilanh được nhiều hơn.
Như vậy, nhờ cĩ bộ tuabin tăng áp làm tăng lượng khơng khí nạp cũng như lượng nhiên liệu cấp cho chu trình của động cơ nên cải thiện được quá trình cháy. Nhờ vậy, nên cơng suất của động cơ tăng và giảm được thành phần các chất độc hại cĩ trong khí xả.