Những tồn tại, hạn chế trong áp dụng pháp luật về thực hành

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân – Thực tiễn tại tỉnh Yên Bái (Trang 72 - 88)

công tố ở giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái (2011 -

2015) và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ đã nêu trên, hoạt động áp dụng pháp

luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra của VKSND tỉnh Yên Bái

thời gian qua còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, việc nắm và quản lý tố giác, tin báo về tội phạm của một số đơn vị

cịn yếu, chƣa chủ động u cầu CQĐT thơng báo kết quả giải quyết tố giác, tin báo

về tội phạm và còn lúng túng về phƣơng thức kiểm sát. Định kỳ, VKS chƣa nắm

đƣợc tình hình tội phạm trên địa bàn hoặc lĩnh vực phụ trách; chƣa nắm chắc những tố giác, tin báo về tội phạm cịn bỏ sót khơng đƣợc CQĐT thụ lý, xác minh. Chất lƣợng phân loại, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm còn thấp, chƣa đánh giá đƣợc tỷ

lệ khởi tố và khơng khởi tố vụ án hình sự trên tổng số tố giác, tin báo về tội phạm mà CQĐT đã tiếp nhận đƣợc. Thiếu biện pháp đơn đốc CQĐT khắc phục tình trạng để tồn đọng thơng tin về tội phạm, quá hạn luật định chƣa giải quyết.

Thứ hai, là cơ quan đƣợc pháp luật giao quyền hạn, trách nhiệm quyết định

và kiểm sát việc khởi tố, bảo đảm cho việc khởi tố đúng pháp luật, có căn cứ nhƣng

một số đơn vị VKSND cấp huyện và đơn vị thuộc VKS tỉnh còn thụ động, chƣa

nhận thức đầy đủ, chƣa thể hiện đƣợc vai trò, quyền hạn và trách nhiệm này. Quá trình kiểm sát có lúc, có nơi thực hiện các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để khởi tố hoặc yêu cầu khởi tố vụ án, bị can hoặc để hủy bỏ các quyết định

khởi tố khơng có căn cứ, trái pháp luật của CQĐT chƣa đƣợc VKS hai cấp thực

hiện một cách có hiệu quả, thiếu kiên quyết. Có trƣờng hợp cịn để CQĐT khởi tố, điều tra sau đó thấy khơng đủ căn cứ thì ra quyết định hủy bỏ hoặc đình chi vụ án do bị can khơng thực hiện hành vi phạm tội. Số vụ tạm đình chỉ điều tra do chƣa xác định đƣợc đối tƣợng gây án và do bị can bỏ trốn còn chiếm tỷ lệ đáng kể (khoảng

16-17%) nhƣng VKS chƣa tích cực đơn đốc CQĐT truy bắt bị can để phục hồi điều

tra, xử lý. Số vụ đình chỉ điều tra cịn nhiều, trong đó đáng lƣu ý số vụ đình chỉ do hành vi của bị can khơng cấu thành tội phạm vẫn xảy ra.

Thực tế, theo báo cáo, thống kê của VKSND tỉnh Yên Bái từ năm 2011 đến năm 2015, số vụ án, bị can mà VKS trực tiếp khởi tố, hủy bỏ các quyết định khơng khởi tố khơng có căn cứ và trái pháp luật của CQĐT là khơng có; số vụ án VKS yêu

cầu CQĐT khởi tố để điều tra là 2 vụ/tổng số 2.519 vụ án khởi tố mới (chiếm

0,08%); số bị can VKS yêu cầu CQĐT khởi tố để điều tra là 4 bị can/tổng số 3.850

bị can khởi tố mới (chiếm 0,1%), đây là con số rất khiêm tốn.

Trên thực tế, nhiều Viện kiểm sát cấp huyện do chƣa có biện pháp nắm, quản lý và xử lý tin báo, tố giác tội phạm có hiệu quả, mặc dù đã mở hịm thƣ tố giác và công khai số điện thoại cho nhân dân biết. Vì vậy, trong nhiều năm liền có đơn vị

VKSND cấp huyện không trực tiếp khởi tố đƣợc vụ án nào. Bên cạnh đó, vẫn cịn

khơng ít tội phạm xảy ra nhƣng không đƣợc phát hiện xử lý kịp thời để khởi tố điều

yêu cầu khởi tố. Những thiếu sót trên đã phần nào làm giảm lòng tin của nhân dân

đối với hoạt động của các cơ quan tƣ pháp nói chung và của VKSND hai cấp tỉnh

Yên Bái nói riêng.

Thứ ba, về công tác quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn

chặn và phê chuẩn các quyết định của CQĐT, mặc đã có nhiều cố gắng, hiệu quả

công tác kiểm sát đƣợc nâng lên, tuy nhiên vẫn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp. Trách nhiệm trong phê chuẩn bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm giam còn chƣa cao, chƣa đi sâu xem xét hồ sơ, chứng cứ, hiện trƣờng, còn chủ quan

dựa vào hồ sơ của CQĐT, thiếu thẩm tra chu đáo; rất ít trƣờng hợp trực tiếp tiến

hành một số hoạt động điều tra để xác minh, kiểm tra chứng cứ. Thực tế vẫn còn xảy ra một số trƣờng hợp tạm giữ theo thủ tục hình sự nhƣng sau đó lại xử lý hành chính, nếu khơng đƣợc khắc phục kịp thời cũng sẽ dẫn đến việc bắt, giữ, giam oan,

sai, hoặc không bắt giữ, giam dẫn đến đối tƣợng trốn phải tạm đình chỉ điều tra.

Về ADPL trong việc xem xét phê chuẩn lệnh tạm giam, lệnh bắt tạm giam

của VKSND hai cấp tỉnh Yên Bái đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên vẫn cịn một số

trƣờng hợp VKS phê chuẩn lệnh tạm giam hoặc lệnh bắt tạm giam nhƣng sau đó

phải đình chỉ điều tra (mặc dù khơng phải đình chỉ do khơng có hành vi phạm tội). Theo thống kê của VKSND tỉnh Yên Bái, từ năm 2011 đến 2015, có 29 bị can đình chỉ điều tra, trong đó có 1 bị can đình chỉ do khơng chứng minh đƣợc hành vi phạm tội và 1 bị can đình chỉ do miễn TNHS, cả 2 trƣờng hợp này bị can đều bị tạm giam

[45], [46], [47], [48], [49]. Điều này thể hiện chất lƣợng công tác khởi tố, bắt tạm

giam của CQĐT cũng nhƣ VKS cịn có hạn chế. Trên thực tế, nhiều trƣờng hợp

không cần thiết phải tạm giam nhƣ bị can phạm tội lần đầu, có nơi cƣ trú rõ ràng,

thành khẩn khai báo… nhƣng vẫn tạm giam. Cũng có trƣờng hợp VKS không kiên quyết yêu cầu CQĐT bắt tạm giam bị can dẫn đến đối tƣợng trốn phải tạm đình chỉ điều tra. Theo số liệu thống kê của VKSND tỉnh n Bái, tính đến 2015, tồn tỉnh n Bái có 54 bị can trốn, phải tạm đình chỉ điều tra, trong đó đa phần các trƣờng hợp tạm đình chỉ đều do bị can trốn ngay sau khi phạm tội, nhƣng cũng có trƣờng

Điều đó phần nào phản ánh chất lƣợng công tác ADPL trong việc sử dụng biện pháp ngăn chặn của các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn còn những hạn chế nhất định.

Thứ tư, về việc ADPL trong phê chuẩn các quyết định khởi tố bị can của

CQĐT và cơng tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự ở các đơn vị VKS hai cấp

cịn có những hạn chế nhất định. Tình trạng CQĐT khởi tố không đúng pháp luật nhƣng VKS khơng kịp thời dùng quyền hạn của mình để thay đổi hoặc hủy bỏ vẫn cịn xảy ra. Nhiều vụ án VKS khơng kiểm sát điều tra chặt chẽ ngay từ đầu, do vậy chất lƣợng hồ sơ và chứng cứ buộc tội yếu, nhiều vi phạm của CQĐT không đƣợc phát hiện kịp thời để áp dụng các biện pháp hủy bỏ hoặc kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm theo quy định của pháp luật. Trong quan hệ với CQĐT vẫn còn biểu hiện của tƣ tƣởng ngại va chạm, xuôi chiều nên không kịp thời phát hiện các vi phạm pháp luật của CQĐT, hoặc tuyệt đối hố quan hệ phối hợp mà bng xi

trách nhiệm, ỷ lại vào sự chỉ đạo của cấp trên hoặc của liên ngành. Do vậy, hoạt

động kiểm sát điều tra còn một số tồn tại sau:

+ Số vụ án đình chỉ, bị can đình chỉ điều tra hàng năm vẫn còn chiếm một tỷ

lệ đáng kể. Năm 2011 số án đình chỉ điều tra là 5 vụ/455 vụ đã giải quyết (chiếm

1,1%), số bị can đình chỉ điều tra là 3 bị can/705 bị can đã giải quyết (chiếm 0,4%);

năm 2012 số án đình chỉ điều tra là 2 vụ/478 vụ đã giải quyết (chiếm 0,4%), số bị can đình chỉ điều tra là 4 bị can/725 bị can đã giải quyết (chiếm 0,6%); năm 2013 số án đình chỉ điều tra là 2 vụ/526 vụ đã giải quyết (chiếm 0,4%), số bị can đình chỉ điều tra là 3 bị can/889 bị can đã giải quyết (chiếm 0,3%); năm 2014 số án đình chỉ điều tra là 6 vụ/500 vụ đã giải quyết (chiếm 1,2%), số bị can đình chỉ điều tra là 8 bị

can/731 bị can đã giải quyết (chiếm 1,1%); năm 2015 số án đình chỉ điều tra là 7

vụ/536 đã giải quyết (chiếm 1,3%), số bị can đình chỉ điều tra là 11 bị can/756 bị

can đã giải quyết (chiếm 1,5%) [45], [46], [47], [48], [49].

Trong năm 2015 xảy ra 1 trƣờng hợp cơ quan điều tra quyết định đình chỉ điều tra bị can do không đủ chứng cứ chứng minh tội phạm (vụ Đoàn Văn Trƣờng bị khởi tố về tội “Mua bán trái phép chất ma túy”). Đây là vụ án xảy ra đã lâu (năm 1998), có nhiều đối tƣợng tham gia; sau khi CQĐT quyết định khởi tố bị can, Đoàn

Văn Trƣờng đã bỏ trốn, đến tháng 11/2014 mới bị bắt; mặc dù CQĐT đã thực hiện nhiều biện pháp điều tra xác minh nhƣng do thời gian xảy ra đã lâu, một số ngƣời có liên quan đã chết, vì vậy khơng đủ căn cứ để chứng minh hành vi phạm tội và phải đình chỉ điều tra đối với bị can [46].

Tuy số vụ án và bị can đình chỉ điều tra hầu nhƣ có căn cứ (chỉ có 1 trƣờng

hợp đình chỉ do khơng đủ căn cứ chứng minh tội phạm), nhƣng cũng phần nào phản ánh đƣợc chất lƣợng của việc ADPL trong thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của VKSND hai cấp ở tỉnh n Bái cịn có những hạn chế.

+ Tình trạng CQĐT kết thúc điều tra vụ án chuyển sang VKS đề nghị truy tố sau đó VKS phải trả lại hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung cịn xảy ra nhiều, thậm chí là VKS truy tố chuyển sang Tòa án, Tòa án trả lại hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung còn xảy ra, với lý do chủ yếu là thiếu chứng cứ quan trọng (nhƣ chƣa xác định hành vi, vai trò của ngƣời thực hiện tội phạm, động cơ gây án của bị can, căn cứ quy kết TNHS của bị can, chƣa thu giữ đƣợc vật chứng quan trọng của vụ án, để lọt tội phạm, lọt hành vi phạm tội, khởi tố sai tội danh). Đáng lƣu ý có nhiều vụ bị trả hồ sơ nhiều lần mà vẫn chƣa đủ chứng cứ kết tội bị cáo. Nguyên nhân chủ yếu là do Kiểm sát viên chƣa nhận thức rõ vị trí, vai trị của mình dẫn đến chƣa kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra ngay từ đầu; do tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ của một bộ phận khơng nhỏ Điều tra viên và Kiểm sát viên cịn hạn chế, nhất là ở cấp huyện; thiếu thận trọng khi khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm tử thi, thu giữ vật chứng, giám định, lấy lời khai ban đầu…, đến khi cần thì lại khó khắc phục đủ nguồn chứng cứ (vì thời gian đã lâu, nhiều chứng cứ quan trọng đã bị tiêu hủy…). Cũng xuất phát từ hoạt động kiểm sát điều tra của Kiểm sát viên thiếu chặt chẽ ngay từ đầu nên cịn có một số vụ án Điều tra viên không điều tra triệt để hoặc xác định hƣớng điều tra khơng chính xác, dẫn đến khó khăn cho việc chứng minh tội phạm, hồ sơ phải trả đi trả lại nhiều lần giữa các cơ quan tố tụng, nhiều vụ phải gia hạn điều tra khơng đáng có.

Theo số liệu báo cáo, thống kê của VKSND tỉnh Yên Bái, từ năm 2011 đến

2015, số vụ án VKS phải trả lại hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung là 12 vụ/2.332

Tình trạng án phải trả đi trả lại để điều tra bổ sung không những làm chậm tiến độ giải quyết án, mà cịn tốn thời gian và cơng sức để khắc phục những thiếu sót của hoạt động điều tra ban đầu.

Thứ năm, đƣờng lối xử lý xử lý các vụ án hình sự cịn chƣa nhất quán, chƣa

đáp ứng yêu cầu, cụ thể:

- Một số đơn vị cịn có khuynh hƣớng nặng về trừng trị để phục vụ nhiệm vụ

chính trị địa phƣơng hoặc do nhận thức sai lệch về yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị mà khởi tố, điều tra cả những trƣờng hợp không đến mức phải truy cứu TNHS, nhƣng lại bỏ qua, không khởi tố, điều tra, xử lý đối với “quan chức” phạm tội (thƣờng xảy ra đối với các tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản,

tham ô, cố ý làm trái các quy định của nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả

nghiêm trọng, hoặc thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng...).

- Vẫn cịn tình trạng cùng một tội phạm với tính chất và mức độ nguy hiểm

nhƣ nhau, nơi này thì khởi tố, truy tố, nơi kia lại khơng. Có những vụ việc do khơng nắm vững các quy định của pháp luật hình sự, thiếu đi sâu làm rõ mục đích và động cơ phạm tội mà đã khởi tố, điều tra theo tội danh khơng chính xác. Do né tránh, ngại va chạm, hoặc chịu sức ép từ phía này, phía khác, có nơi đã bỏ qua khơng truy cứu TNHS đối với những vụ án nghiêm trọng hoặc để kéo dài, giải quyết không dứt điểm, hoặc xử lý không đúng mức (thƣờng xảy ra đối với các trƣờng hợp phạm tội buôn lậu, tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, tội cố ý làm trái các quy định của nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, tội vi phạm các quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thơng đƣờng bộ, tội xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của ngƣời khác trong khi thi hành công vụ...).

- Về quan điểm xử lý vụ án, có nơi, có việc vẫn chƣa nhạy bén với sự chuyển

biến mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế để có biện pháp xử lý phù hợp. Có vụ việc do sức ép của dƣ luận, chƣa chú trọng đi sâu làm rõ bản chất, nội dung của vụ việc, dẫn đến khởi tố, bắt giam sau đó phải đình chỉ do bị can khơng phạm tội. Cịn tình trạng ADPL máy móc, thuần túy, chƣa phù hợp với chuyển biến của tình hình kinh tế - xã hội và những thay đổi về chính sách pháp luật.

- Trong việc phân loại, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia, VKS còn

lúng túng khi xác định động cơ, mục đích phạm tội, định tội danh khơng chính xác. Các tội xâm phạm trật tự trị an xảy ra nhiều nhƣng tỷ lệ phát hiện, khởi tố, điều tra chƣa phản ánh đúng tình trạng phạm tội. Nhiều đơn vị mới chú ý giải quyết các vụ trọng án, giết ngƣời, cƣớp tài sản và các vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt

nghiêm trọng làm chết và bị thƣơng nhiều ngƣời. Loại tội xâm phạm trật tự, trị an

nhƣ đánh bạc, mại dâm xảy ra nhiều nhƣng tỷ lệ xử lý hình sự cịn thấp. Có nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng tảo hơn, mua bán ngƣời diễn ra nhiều, xâm phạm đến sức khỏe, nhân phẩm của phụ nữ, trẻ em, nhƣng VKS không phát hiện để yêu cầu khởi tố, điều tra, truy tố. Có những trƣờng hợp cịn lạm dụng tình tiết gia đình nạn nhân “bãi nại” để khơng xử lý hình sự trong các vụ án cố ý gây thƣơng tích, vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ.

Tình hình tội phạm về kinh tế, chức vụ, tham nhũng diễn biến phức tạp, có chiều hƣớng gia tăng nhƣng tỷ lệ đƣa vào khởi tố, điều tra cịn ít, nhất là ở cấp huyện. Đƣờng lối xử lý các tội phạm về kinh tế, chức vụ, tham nhũng chƣa bảo đảm yêu cầu đánh trúng, đánh mạnh vào những đối tƣợng gây thiệt hại lớn trong các vụ án phạm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân – Thực tiễn tại tỉnh Yên Bái (Trang 72 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)