Đảm bảo tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện long mỹ (Trang 28 - 29)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.1.5 Đảm bảo tín dụng

2.1.5.1 Khái niệm về đảm bảo tín dụng

Đảm bảo tín dụng là một phương tiện tạo cho ngân hàng có một sự đảm

bảo rằng sẽ có một nguồn vốn khác để hồn trả hay bảo chi nếu cơng việc cho

vay bị phá sản.

2.1.5.2 Vai trò của đảm bảo tín dụng

Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý của khoản tín dụng đã

cấp với những tài sản của người vay hay người thứ ba để khi khơng thu được nợ sẽ có thể dựa vào việc bán tài sản đó để thu hồi nợ.

Khi đánh giá hoạt động tín dụng của khách hàng chưa đem lại nguồn thu

chắc chắn, ngân hàng buộc phải dùng đến hình thức đảm bảo tín dụng. Đó là các giá trị tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba.

2.1.5.3 Biện pháp đảm bảo tiền vay

- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng.

- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

2.1.5.4 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay

- Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản và chịu trách nhiệm về

quyết định của mình.

- Tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định

của pháp luật khi khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

- Sau khi xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, nếu khách hàng chưa thực hiện

đúng nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp

tục thực hiện đúng theo nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện long mỹ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)