ảnh Cơng ty cũng như liên quan tới sự tồn tại và phát triển của Công ty.
o Giải pháp tài chính: cần bổ sung vốn lưu động để mua sắm thêm các trang
thiết bị hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Đầu tư mở rộng kho bãi và các phương tiện vận tải, trang thiết bị để đóng gói sau khi kết thúc triển lãm. Phải xây dựng một quy trình làm việc, quản lý thống nhất, thể hiện tính minh bạch rõ ràng. Xác định được rõ những công việc trong quản lý tài chính, phân cơng chi tiết đến từng nhân sự thực hiện.
- Phối hợp hài hòa hoạt động của phòng logistics với các bộ phận khác của Công ty. Đồng thời đề ra những kế hoạch ngắn hạn cho từng bộ phận và kiểm sốt tiến trình thực hiện những kế hoạch đó.
- Thường xuyên cập nhật các văn bản, chính sách có liên quan của Chính phủ và Nhà nước trong lĩnh vực vận tải và xuất nhập khẩu hàng hóa để có thể hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng kịp thời và đúng theo quy định.
- Xây dựng chính sách giá cả hợp lý và linh hoạt dựa vào năng lực của Cơng ty, tình hình đối thủ cạnh tranh, nhu cầu thị trường.
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BỘ/NGÀNH CÓ LIÊNQUAN QUAN
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước
Hoạt động logistics cũng như nền kinh tế thị trường cần có “bàn tay hữu hình” của Nhà nước để phát huy những mặt tích cực của nó và hạn chế những mặt tiêu cực.
Trong giai đoạn hiện nay cần thành lập Ủy ban quốc gia Logistics để gắn kết, thống nhất trong quản lý, tổ chức thực hiện những trương trình trọng điểm và phối hợp thực hiện giữa các ngành hiệu quả hơn.
- Cần thành lập Ủy ban Quốc gia về logistics như là một yêu cầu cấp bách theo đề xuất của nhiều tổ chức, cơ quan, các chuyên gia trong và ngoài nước tại nhiều diễn đàn và hội thảo. Ủy ban Quốc gia có vai trị “nhạc trưởng”, là đầu mối thực thi các chương trình mục tiêu chung của nagnhf, tham gia tư vấn quy hoạch và chiến lược tổng thể phát triển logistics của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ logistics theo thời gian từ ngắn hạn đến dài hạn, theo khu vực địa lý, các chương trình trọng tâm về logistics,… Phát triển khu công nghiệp với quy mô, địa điểm phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu trung chuyển hàng hóa cũng như phục vụ các khu cơng nghiệp sản xuất, chế biến xuất khẩu. Cùng với đó là cải tạo các cửa khẩu, cảng biển tạo điều kiện thuận lợi hơn trong q trình thơng quan, vận tải và giao nhận. Thực hiện theo Quy hoạch cảng biển 2020 và định hướng 2030, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ đến năm 2020, định hướng 2030, ưu tiên đầu tư các chương trình trọng điểm. Hạ tầng logistics cịn có hệ thống thơng tin, viễn thơng,… Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tư nhân, chủ nhận đầu tư của doanh nghiệp và áp dụng mở rộng các mơ hình PPP (hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân)…
- Phát triển đa dạng các trung tâm phân phối tại các thành phố, đô thị lớn trên cả nước nhằm phục vụ thị trường bán lẻ, các trung tâm logistics gần các khu công nghiệp sản xuất, chế biến xuất khẩu. Thực hiện chiến lược giảm chi phí logistics: can thiệp vào các điểm hạn chế của chuỗi cung ứng như năng suất của các cảng, kho bãi và điểm trung chuyển; quy hoạch vận tải đa phương thức thúc
đẩy phát triển nhanh hơn các phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp, xác định cơ hội cải tạo sản phẩm xuất khẩu cụ thể.
- Thực hiện tái cấu trúc logistics, trong đó có kế hoạch thúc đẩy sự tăng trưởng những nhà cung ứng dịch vụ logistics bên thứ ba (3PLs) trong nước, xem đây là tiền đề phát triển thị trường logistics tại Việt Nam. Khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, khuyến khích việc th ngồi logistics.
- Điều chỉnh và bổ sung luật, chính sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics cũng như các doanh nghiệp 3PL trong nước, gỡ bỏ các hạn chế, cản trở để các cơng ty 3PL nước ngồi hoạt động thuận lợi hơn.
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics một mặt đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho ngành, mặt khác đẩy nhanh chương trình đào tạo các chuyên gia logistics có kỹ năng ứng dụng và triển khai cách thực hành quản trị logistics và chuỗi cung ứng theo kịp các nước cơng nghiệp phát triển. Q trình nhận thức, xây dựng kỹ năng quản trị, kỹ năng thực hành logistics cần thời gian và cơng tác vận động hướng nghiệp. Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, các trường để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp nhân lực đáp ứng cho ngành. Việc đào tạo cán bộ cơng nhân viên có trình độ chun mơn và sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin góp phần làm giảm chi phí và tiết kiệm thời gian cho cả Nhà nước lẫn doanh nghiệp.
- Thúc đẩy gắn kết công nghệ thông tin trong logistics, đặc biệt trong khâu thủ tục hải quan và tại biên giới, tăng cường tổ chức, thúc đẩy tiêu chuẩn hóa trong khai thác như chứng từ, tiêu chuẩn công nghệ, phát triển các cổng thông tin logistics.
3.4.2. Kiến nghị với hiệp hội VIFFAS
- Tạo mối gắn kết giữa các hiệp hội và thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực và giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức trong cạnh tranh.
- Khuyến khích sự cộng tác giữa các thành viên trên cơ sở sử dụng lợi thế từng doanh nghiệp để thực hiện dịch vụ trọn gói, mở rộng tầm hoạt động trong nước và quốc tế.
- Có chương trình đẩy mạnh q trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp dịch vụ logistics.
- Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực và quốc tế. Quan trọng nhất là các doanh nghiệp vận tải biển (kể cả doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng) phải liên kết, đứng cùng chiến tuyến với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nỗ lực tư vấn, cung ứng giải pháp tối ưu, tin cậy đảm bảo chuỗi cung ứng hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ Việt Nam.
Kết luận
Trong q trình thực tập tại Cơng ty CP giao nhận ngoại thương Hoàng Gia, em đã hiểu rõ hơn về hoạt động logistics, mà khái niệm trước đó em chỉ được tìm hiểu qua sách báo và phương tiện thông tin đại chúng. Tuy chưa thể thấy được hết thực trạng hoạt động logistics ở Việt Nam nhưng cũng biết được một số đặc điểm chính của thị trường logistics nước ta và hoạt động logistics ở Công ty CP giao nhận ngoại thương Hoàng Gia. Thấy được rõ thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty và bất kỳ sự biến động của nền kinh tế thế giới hay kinh tế trong nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động logistics của Cơng ty. Và qua đó biết được những khó khăn, nhiều vấn đề cịn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của Công ty và cũng là những khó khăn mà đa số các doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực logistics phải đối mặt. Những giải pháp đưa ra không phải một sớm một chiều có thể đi vào thực hiện và có tác dụng tích cực ngay được. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả trong nội bộ Công ty và những tác động ngoại cảnh từ phía Nhà nước và thế giới.
Trong khoảng thời gian khiêm tốn và số liệu thu thập chỉ trong một vài năm gần đây, cũng là khoảng thời gian khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động logistics nói riêng vừa đi lên từ khủng hoảng chưa nói lên được nhiều,. Điều đó để cho thấy rằng với những bước đi và hoạch định chiến lược đúng theo lộ trình đã đề ra cùng với khắc phục những hạn chế cịn tồn tại thì sẽ có những tín hiệu tích cực trong hoạt động logistics của Việt Nam và hoạt động logistics của Công ty CP giao nhận ngoại thương Hồng Gia góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
Tài liệu tham khảo
1. baodientu.chinhphu.vn 2. vneconomy.vn
3. dddn.com.vn
4. Giáo trình “Vận tải và Giao nhận trong Ngoại thương”, nhà xuất bản: Trường đại học Ngoại Thương, chủ biên: PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm
5. Số liệu của Phòng Kinh doanh và Phòng Kế tốn – Cơng ty CP giao nhận ngoại thương Hoàng gia