(ĐVT: triệu đồng)
( Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)
2008/ 2007 2009/ 2008 6 tháng 2010/ 6 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu
2010 Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % ) Ngắn hạn 91.019 103.940 101.736 56.045 66.130 +12.921 +14,20 -2.204 -2,12 +10.085 +18 Trung hạn 5.431 8.360 22.824 10.609 6.170 +2.929 +53,93 +14.464 +173,01 -4.439 -41,84 Dài hạn 0 0 10.000 0 0 0 0 +10.000 0 0 0 Tổng 96.450 112.300 134.560 66.654 72.300 +15.850 +16,43 +22.260 +19,82 +5.646 +8,47
Nhìn chung tuy doanh số cho vay ở mỗi hạng mục ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn có sự tăng giảm khác nhau nhưng tổng doanh số cho vay tăng đều qua các năm. Năm 2007 nền kinh tế nước ta được đánh giá là đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng mười năm nên nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp và cá nhân là khá lớn đạt mức 96.450 triệu đồng. Sang năm 2008, cùng với các đối tượng người vay khác thì có thêm một số lượng khá lớn các cán bộ công nhân viên Nhà nước đăng ký vay vốn tại MHB Tiểu Cần, lý do là trong năm 2008 cán bộ tín dụng của MHB Tiểu Cần đã chủ động đến các cơ quan như trường học, các sở ban ngành trong địa bàn huyện để giới thiệu và hướng dẫn cách thức vay cho các giáo viên, cán bộ cơng nhân viên có nhu cầu đã góp phần ổn định doanh số cho vay, khiến doanh số cho vay 2008 tăng lên, cụ thể tăng lên 15.850 triệu đồng so với năm 2007 và đạt mức 112.300 triệu đồng tức đã tăng 16,43%. Nguyên nhân là do trong năm 2007 và 2008 tỷ lệ lạm phát của nước ta là khá cao kéo theo sự tăng lên của giá cả của nhiều mặt hàng hay nói khác hơn là giá cả nguyên liệu đầu vào tăng làm cho các doanh nghiệp đi vay nhiều hơn, điều này làm doanh số cho vay đạt mức cao trong 2 năm 2007 và 2008.
Năm 2009 tuy tổng doanh số cho vay có tăng so với 2008 nhưng đây lại là năm mà doanh số cho vay ngắn hạn sụt giảm nhiều so với các năm trước, nhưng doanh số cho vay trung và dài hạn tăng đã bù đắp lại phần doanh số cho vay ngắn hạn bị sụt giảm khiến tổng doanh số năm 2009 đạt mức 134.560 triệu đồng tăng hơn năm 2008 là 14.464 triệu đồng tương đương tăng 19,82%. Nguyên nhân là do năm 2009 tăng trưởng kinh tế phát triển có chậm lại do tác động suy thối của 2008 để lại đã làm giảm khả năng vay vốn của các doanh nghiệp, hoạt động xuất khẩu cũng gặp nhiều khó khăn đã làm cho nhu cầu vay vốn ngắn hạn giảm. Sang năm 2010 thì doanh số cho vay khả quan hơn năm 2009, trong 6 tháng đầu năm đã tăng cao hơn 6 tháng cùng kỳ năm 2009 đạt 72.300 triệu đồng với mức tăng là 8,80% tức tăng 5.847 triệu đồng.
Để hiểu rõ hơn tình hình cho vay theo thời hạn của MHB Tiểu Cần ta đi sâu vào phân tích doanh số cho vay theo các hình thức cụ thể:
- Tín dụng ngắn hạn:
Tín dụng ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm, cụ thể năm 2007 vay ngắn hạn chiếm 94,36% trên tổng doanh số cho vay, 92,55% ở năm
2008, 75,60% ở năm 2009 và 91,47% trong 6 tháng đầu năm 2010. Năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn là 91.019 triệu đồng, sang năm 2008 đã đạt 103.940 triệu đồng tăng tương đương 14,20% tức tăng 12.921 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009 doanh số cho vay có sự giảm sút, so với năm 2008 thì đã giảm 2,12% đạt 101.736 triệu đồng tức giảm 2.204 triệu đồng. Sang 2010 đạt mức 66.130 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm tăng 17,99% so với cùng kỳ năm 2009 tăng tương đương là 10.085 triệu đồng. Nguyên nhân là do hình thức cho vay ngắn hạn có thủ tục đơn giản, tính thanh khoản cao, lại ít rủi ro hơn so với hình thức vay trung và dài hạn nên cả khách hàng lẫn bên cho vay là ngân hàng đều thích chọn hình thức vay này.
- Tín dụng trung hạn và dài hạn:
Trong hoạt động tín dụng của MHB Tiểu Cần, doanh số cho vay được tạo thành từ hai khoản mục: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn, bên cạnh tín dụng ngắn hạn thì tín dụng trung hạn cũng chiếm tỷ trọng khá trong tổng doanh số cho vay.
Năm 2007 doanh số cho vay trung hạn là 5.431 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên 8.360 triệu đồng so với 2007 đã tăng 53,93% tức tăng 2.929 triệu đồng. Sang năm 2009 cho vay trung hạn không ngừng tăng thêm với 22.824 triệu đồng so với 2008 đã tăng 14.464 triệu đồng nghĩa là đã tăng 173,01%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 doanh số vay trung hạn có sự chững lại khi chỉ đạt 6.170 triệu đồng giảm 41,84% so với 6 tháng đầu năm 2009 tức đã giảm 4.439 triệu đồng.
Theo quy định thì các khoản vay có thời gian vay trên 5 năm được gọi là vay dài hạn, người dân rất ít khi vay và cả ngân hàng cũng rất ít khi dám nhận cho vay nên cũng dễ hiểu khi nhìn vào bảng báo cáo doanh số cho vay theo thời hạn ta thấy chỉ có năm 2009 là ngân hàng có khách hàng vay dài hạn với doanh số là 10.000 triệu đồng và đó là một khách hàng thân thiết với MHB Tiểu Cần. Nguyên nhân là do vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn nên đầu tư vốn tín dụng ngắn hạn nhiều thì vịng quay tín dụng sẽ nhanh hơn, khả năng xoay vịng vốn cao và rất an tồn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, còn đầu tư cho vay dài hạn thì ngược lại, khả năng xoay vịng vốn rất chậm và lại có độ rủi ro cao hơn, nên ngân hàng cũng có sự đắn đo khi quyết định cho vay dài hạn, chỉ có những khách
hàng lớn có cơ sở làm ăn đạt hiệu quả, kế hoạch trả nợ tốt, khả năng thanh toán cao thì ngân hàng mới dám cho vay.
Nhìn chung tổng doanh số cho vay của MHB tiểu Cần có tăng qua các năm nhưng thật sự thì về số tuyệt đối và tỷ lệ tăng là không cao. Nguyên nhân là do sự xuất hiện ngày càng nhiều chi nhánh của các ngân hàng, TCTD khác trên địa bàn (như chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngânhàng Công thương, ngân hàng Kiên Long...) làm cho thị phần trên địa bàn huyện cũng như khách hàng vay vốn cũng sẽ bị chia nhỏ ra bởi các chi nhánh, TCTD này.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên - 51 - SVTH: Ngô Thiên Trang
4.2.1.2 Doanh số cho vay theo cơ cấu ngành
Bảng 7. DOANH SỐ CHO VAY THEO CƠ CẤU NGÀNH
(ĐVT: triệu đồng)
( Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)
2008/ 2007 2009/ 2008 6 tháng 2010/ 6 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu
2010 Tuyệt đối Tươngđối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % ) TM, dịch vụ 59.799 67.716 70.886 30.488 45.427 +7.917 +13,24 +3.170 +4,68 +14.939 +49 Nông nghiệp 29.899 32.567 25.028 14.125 15.689 +2.668 +8,92 -7.539 -23,15 +1.564 +11,07 Xây dựng nhà 3.640 4.828 7.252 2.952 3.181 +1.188 +32,64 +2.424 +50,21 +229 +7,76 Thủy sản 58 4.492 5.920 3.965 4.338 +4.434 +7.644 +1.428 +31,79 +373 +9,41 Khác 3.054 2.697 25.474 15.124 3.665 -357 -11,69 +22.777 +844 -11.459 -75,77 Tổng 96.450 112.300 134.560 66.654 72.300 +15.850 +16,43 +22.260 +19,82 +5.646 +8,47
Xét về mặt cơ cấu, ta thấy tỷ trọng cho vay sản xuất thương mại, dịch vụ và sản xuất nông nghiệp là 2 ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất và nhì trong tổng doanh số cho vay và tăng dần qua các năm, với ngành thương mại, dịch vụ luôn đạt tỷ trọng trên 50% và ngành nơng nghiệp thì đạt trên 18% qua các năm. Nguyên nhân là vì đây là 2 lĩnh vực mà MHB tập trung phát triển, khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và các nông dân nên nhu cầu vốn để phục vụ sản xuất là rất lớn. Có thể đi sâu phân tích từng khoản mục cho vay theo ngành để hiểu rõ hơn:
- Doanh số cho vay ngành thương mại, dịch vụ
Giống hai ngành trên, doanh số cho vay ngành dịch vụ cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng năm sau không cao bằng năm trước. Cụ thể, năm 2007 là 59.799 triệu đồng với tỷ trọng là 62%. Đến năm 2008 tăng mạnh đạt 67.716 triệu đồng và chiếm 60,3%, tăng so với năm 2007 là 7.917 triệu đồng tức tăng 13,24%. Nhưng sang năm 2009 doanh số này lại chỉ tăng 3.170 triệu đồng tức tăng 4,68% so với năm 2008 đạt mức 70.886 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52,68% trên tổng doanh số cho vay. Năm 2010 trong 6 tháng đầu tỷ trọng cho vay ngành thương mại, dịch vụ chiếm 62,83% trên tổng doanh số, tăng 49% đạt mức là 45.427 triệu đồng tức tăng 14.939 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009.
Sự gia tăng này là do từ năm 2008 cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông được mở rộng, nâng cấp dẫn đến các cơ sở hoạt động kinh doanh, cửa hàng, quán xá,... được đầu tư, mở rộng và phát triển do đó nhu cầu vay vốn của ngành trong các năm sau cũng tăng lên.
- Doanh số cho vay ngành nông nghiệp
Do là một huyện nhỏ, hầu hết người dân sống bằng nghề nơng nên về doanh số thì MHB Tiểu Cần cho vay vào ngành nông nghiệp khá cao như cho vay trồng trọt, chăn ni, mua máy móc, vật tư nơng nghiệp,... Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngành nông nghiệp ngày càng tăng, cụ thể năm 2007 doanh số đạt 29.899 triệu đồng chiếm 31% trong tổng doanh số cho vay. Sang năm 2008, doanh số này tiếp tục tăng lên đạt mức 32.567 triệu đồng hay chiếm 29% trên tổng doanh số, tăng 2.668 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8,92% so với năm 2007 . Nguyên nhân một phần là do chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc,... trong những năm sau này khơng ngừng tăng lên, đồng thời người dân có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất nên nhu cầu vốn ngày càng tăng. Đến năm 2009, doanh
số giảm do đời sống kinh tế khó khăn, người dân lo ngại làm ăn không đạt hiệu quả nên ít vay hơn 2008, doanh số 2009 chậm hơn 2008 là 7.539 triệu đồng, chiếm 18,6% tổng doanh số cho vay , đạt 25.028 triệu đồng với giảm tỷ lệ là 23,15% so với 2008. Sang 2010 kinh tế đã khả quan hơn, người dân có nhu cầu vay vốn làm ăn, sản xuất nên doanh số cho vay trong 6 tháng đầu năm 2010 là 15.689 triệu đồng chiếm 21,70% trên tổng doanh số, tăng 1.564 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009 với tỷ lệ tăng là 11,07%.
Tuy doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng về số lượng nhưng xét về tỷ trọng thì lại giảm qua các năm, cụ thể năm 2007 cho vay nông nghiệp đạt 31% trên tổng doanh số, sang 2008 giảm sút đạt 29%, 2009 tỷ trọng của ngành này tiếp tục giảm chỉ đạt 18,60% và có tăng lên ở 2010 với 21,70%. Nguyên nhân là ngày càng có nhiều đối thủ trên địa bàn, khách hàng bị chia nhỏ ramà đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong lĩnh vực này tại Tiểu Cần là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bên cạnh đó thì ngun nhân là quy mơ tín dụng của chi nhánh đang có khuynh hướng giảm bớt hoạt động cho vay nông nghiệp vì nó chứa q nhiều rủi ro như phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, sâu bệnh, giá cả thị trường.
- Doanh số cho vay ngành xây dựng nhà
Người Việt Nam có câu “ an cư lạc nghiệp ”, có an cư thì mới lạc nghiệp được, hiểu được điều đó nên MHB đã cho ra đời hình thức cho người dân vay vốn để xây dựng nhà (loại hình tín dụng đúng như tên của Ngân hàng ) để mọi người dân có thể dựng cho mình được một ngơi nhà vững chắc, một nơi an cư ổn định. Khi hình thức tín dụng này đến với người dân nó đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân, sau đó thì ngày càng có nhiều người dân đến tìm hiểu về hình thức vay vốn này và đăng ký vay vốn. Chính từ lẽ đó mà từ năm 2007 doanh số cho vay ngành xây dựng nhà đã không ngừng tăng qua các năm, cụ thể năm 2007 doanh số đạt 3.640 triệu đồng chiếm 3,8% tỷ trọng doanh số cho vay. Năm 2008, doanh số tăng lên mức 4.828 triệu đồng, chiếm 4,3%, tăng so với năm 2007 là 1.188 triệu với tỷ lệ tăng là 32,64% . Đến năm 2009 doanh số tiếp tục tăng nhưng tăng nhiều hơn 2008 với tỷ lệ tăng là 50,21% tức tăng mức 2.424 triệu đồng, đạt 5,39% trên tổng doanh số cho vay. Sang 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay ngành xây dựng nhà cũng có sự tăng lên đạt mức 4.023 triệu đồng, tăng 229 triệu đồng tức 34,4% so với cùng kỳ năm 2009 chiếm 4,40% trên tổng doanh số cho vay.
- Doanh số cho vay ngành thủy sản
Trong các năm qua doanh số cho vay trong lĩnh vực này tăng rất nhanh. Cụ thể, năm 2007 doanh số chỉ đạt 58 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 0,08% nhưng sang năm 2008 doanh số tăng lên nhanh chóng đạt 4.492 triệu đồng, tăng 4.434 triệu đồng, tăng gấp 77 lần so với 2007, chiếm tỷ trọng là 1,9% trên tổng doanh số cho vay. Đến năm 2009 doanh số cho vay ngành thủy sản tiếp tục tăng lên đạt mức 5.920 triệu đồng hay 4,4% trên tổng doanh số cho vay, tăng so với 2008 là 1.428 triệu đồng với tỷ lệ tăng 31,79%. Sang 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay ngành thuỷ sản là 4.338 triệu đồng, đạt tỷ trọng 6% trên tổng doanh số, tăng 47% tức tăng 373 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng lên nhanh chóng của doanh số cho vay ngành thủy sản là do hiệu quả và chất lượng của các mơ hình ni trồng với năng suất cao, đầu ra ổn định, lợi nhuận cao nên đã khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào ni trồng thủy sản. Từ đó cũng tạo cơ sở đảm bảo tính bền vững cho việc tăng cường đầu tư tín dụng của Ngân hàng vào ngành kinh tế đang ngày càng phát triển này.
- Doanh số cho vay các ngành khác:
Bên cạnh các ngành như nông nghiệp, thương mại, dịch vụ … khách hàng của MHB Tiểu Cần cịn có các ngành như tiểu thủ công nghiệp, và một số ngành truyền thống… Tuy các ngành khác này chỉ chiếm một phần nhỏ, phần lớn là dưới 5% trong tổng doanh số cho vay qua các năm nhưng về số lượng thì nó vẫn có sự tăng trưởng về mặt số lượng. Năm 2007 đạt mức 3.054 triệu đồng, sang 2008 giảm còn 2.697 triệu đồng, giảm 357 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 11,69%. Đến 2009 có sự thay đổi với mức tăng so với 2008 là 22.777 triệu đồng tức tỷ lệ tăng là 844% so với 2008 đạt mức 25.474 triệu đồng. Sang 2010 cụ thể là trong 6 tháng đầu năm 2010 đã có sự sụt giảm, về doanh số chỉ đạt 3.665 triệu đồng, giảm 11.459 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 75,77% so với cùng kỳ năm 2009.
Điều này cho thấy tuy Ngân hàng vẫn chú trọng đầu tư vốn vào các ngành thương mại, dịch vụ, nông nghiệp nhưng đồng thời cũng tăng cường đầu tư vào các ngành nhỏ, tiểu thủ công nghiệp… khác theo sự chuyển dịch kinh tế của huyện nhà.
GVHD: Trần Thị Thu Duyên - 55 - SVTH: Ngô Thiên Trang
4.2.2 Tình hình thu hồi nợ
4.2.2.1 Tình hình thu hồi nợ theo thời hạn
Bảng 8. THU HỒI NỢ THEO THỜI HẠN
(ĐVT: triệu đồng)
( Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)
2008/ 2007 2009/ 2008 6 tháng 2010/ 6 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu
2010 Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % ) Ngắn hạn 66.019 91.093 96.126 54.015 65.922 +25.074 +37,98 +5.033 +5,53 +11.907 +22,04 Trung hạn 2.431 7.977 9.062 4.056 5.829 +5.546 +228,13 +1.085 +13,60 +1.773 +43,71 Dài hạn 0 0 1.000 0 0 0 0 +1.000 0 0 0 Tổng 68.450 99.070 106.188 58.071 71.751 +30.620 +44,73 +7.118 +7,18 +13.680 +23,56