Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng, việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hay khơng cịn tùy thuộc vào cơng tác thu nợ của ngân hàng cũng như việc trả nợ của khách hàng. Nếu ngân hàng thu nợ hay khách hàng trả nợ đúng hạn thì xem như số lượng vốn đó được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả, từ đó cho thấy đồng vốn có thể luân chuyển một cách dễ dàng. Theo nguyên tắc vay vốn trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng tín dụng đã ký kết, từ đó có thể nói doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ở mỗi thời kỳ. Vì vậy chúng ta cần phân tích doanh số thu nợ để thấy được hiệu quả sử dụng vốn.
Năm 2007, doanh số thu nợ là 68.450 triệu đồng, tăng 44,73% vào năm 2008 là 99.070 triệu đồng tức tăng 30.620 triệu đồng với tỷ lệ tăng 44,73% so với năm 2007. Sang 2009 tăng lên đạt mức 106.188 triệu đồng, tăng 7.118 triệu đồng so với 2008 với tỷ lệ tăng là 7,18%. Sang 2010 trong 6 tháng đầu con số thu nợ là 71.751 triệu đồng, tăng 23,56% tức tăng về tuyệt đối là 13.680 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009. Nhìn chung tình hình thu nợ của MHB Tiểu Cần trong những năm sau ln có những bước tiến so với năm trước. Điều này chứng tỏ hoạt động của ngân hàng ổn định và đạt hiệu quả trong công tác thu nợ nhằm đảm bảo cho đồng vốn quay vòng nhanh, nâng cao hiệu quả hoạt động trong kỳ tiếp theo. Doanh số thu nợ theo thời hạn bao gồm doanh số thu nợ ngắn và doanh số thu nợ trung và dài hạn.
- Thu nợ ngắn hạn:
Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, trung bình đều trên 90% trong tổng doanh số thu nợ. Dự vào bảng số liệu ở trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn năm sau luôn cao hơn năm trước. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 66.019 triệu đồng chiếm tỷ lệ 96,45% tổng doanh số của năm. Sang 2008 con số này là 91.093 triệu đồng, tăng 25.074 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 37,98% so với năm 2007. Đến năm 2009 tăng 5.033 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 5,53% so với năm 2008 đạt mức 96.126 triệu đồng. Sang năm 2010, trong 6 tháng đầu năm đã đạt doanh số là 65.922 triệu đồng tăng 11.907 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009 với tỷ lệ tăng là 22,04%.
- Thu nợ trung và dài hạn:
Nếu như doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao thì tỷ lệ doanh số thu nợ trung và dài hạn ngược lại luôn chiếm tỷ lệ thấp, trung bình ln dưới 10%. Cụ thể năm 2007 doanh số thu nợ trung và dài hạn là 2.431 triệu đồng, sang năm 2008 con số này là 7.977 triệu đồng, tăng 5.546 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 228,14% so với năm 2007. Sang 2009 tổng doanh số trung và dài hạn là 10.062 triệu đồng, tăng 2.085 triệu đồng với tỷ lệ là 26,14% so với năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010 con số này là 5.829 triệu đồng, tăng với tỷ lệ là 43,71% với mức tăng là 1.773 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009.
Ta thấy doanh số thu nợ ở cả ngắn hạn hay trung và dài hạn tuy có tăng lên qua các năm nhưng về tỷ lệ thì lại tăng rất ít, ngun nhân là do sự xuất hiện của thiên tai, dịch bệnh,… đã gây ra một số tác động nhất định cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinh cũng như huyện Tiểu Cần nói riêng. Cuộc sống của người dân đã gặp phải khơng ít khó khăn do những hậu quả đó để lại, từ đó doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, năng suất của các loại hình ni trồng giảm sút… làm ảnh hưởng đến doanh số thu nợ của ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng đã tập trung nổ lực chấn chỉnh cơng tác tín dụng, hạn chế cho vay đối với đối tượng có tiềm năng rủi ro cao để đạt được kết quả như trên do đó khơng những doanh số cho vay tăng mà cả chất lượng các món vay cũng tăng.
4.2.2.2 Tình hình thu hồi nợ theo cơ cấu ngành
Công tác thu nợ theo thành phần kinh tế của Chi nhánh đạt được kết quả khả quan trong các năm qua, ta có thể đánh giá cơng tác thu nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng thông qua bảng tổng kết sau:
GVHD: Trần Thị Thu Duyên - 59 - SVTH: Ngô Thiên Trang
Bảng 9. DOANH SỐ THU HỒI NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
(ĐVT: triệu đồng)
( Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)
2008/ 2007 2009/ 2008 6 tháng 2010/ 6 tháng 2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6 tháng đầu 2009 6 tháng đầu
2010 Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % )
Tuyệt đối Tương đối ( % ) TM, dịch vụ 35.670 60.581 63.741 38.013 44.878 +24.911 +69,84 +3.160 +5,22 +6.865 +18,06 Nông nghiệp 27.061 29.731 25.858 10.568 12.882 +2.670 +9,87 -3.873 -13,03 +2.314 +21,90 Xây dựng nhà 2.864 4.279 5.092 3.024 4.023 +1.415 +49,25 +813 +19 +999 +33,04 Thủy sản 58 1.917 4.689 2.368 2.878 +1.859 +3.205 +2.772 +144,60 +510 +21,54 Khác 2.797 2.562 6.808 4.098 7.090 -235 -8,40 +4.246 +165,73 +2.992 +73,01 Tổng 68.450 99.070 106.188 58.071 71.751 +30.620 +44,73 +7.118 +7,18 +13680 +23,56
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 tr iệ u đồ ng 2007 2008 2009 6 tháng 2010 TM, dịch vụ nơng nghiệp xây dựng nhà thủy sản khác
Hình 7: Doanh số thu nợ theo cơ cấu ngành
- Doanh số thu nợ ngành thương mại, dịch vụ
Cũng giống như doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngành thương mại, dịch vụ cũng chiếm tỷ trọng cao trên tổng doanh số thu nợ qua các năm. Cụ thể, năm 2007 là 35.670 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 52,11%. Đến năm 2008 đạt 60.581 triệu đồng và chiếm 61,15% trên tổng doanh số thu nợ năm 2008, tăng so với năm 2007 là 24.911 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 69,84%. Sang năm 2009 doanh số này có tăng nhưng lại tăng rất thấp với 3.160 triệu đồng với tỷ lệ là 5,22% so với năm 2008, chỉ đạt 63.741 triệu đồng với tỷ trọng là 60,02%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 đạt 44.878 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62,54% tăng 18,06% so với 6 tháng đầu năm 2009 với mức tăng là 6.865 triệu đồng. Nguyên nhân chính của sự tăng giảm này là do sự thay đổi của doanh số cho vay của ngành, xu hướng tín dụng ngắn hạn của chi nhánh là tập trung vốn vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ vì có thể thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao, thêm vào đó cơng tác thẩm định hồ sơ tốt nên quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng có hiệu quả vì vậy cơng tác thu nợ nhanh chóng và gặp nhiều thuận lợi.
- Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp
Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm trong các năm 2009 - 2010. Cụ thể, năm 2007 doanh số đạt 27.061 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 39,53% trong tổng doanh số thu nợ. Sang năm 2008, doanh số này tiếp tục tăng lên 2.670 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 9,87% so với năm 2007 đạt
29.731 triệu đồng và chiếm tỷ trọng là 30%. Đến năm 2009, doanh số giảm so với 2008, đạt mức 25.858 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 24,35%, giảm 3.873 triệu đồng với tỷ lệ là 13,03%. Đến 6 tháng đầu năm 2010 doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng 17,95% đạt mức 12.881 triệu đồng, tăng 21,90% tăng với mức 2.314 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009. Nguyên nhân tăng là do năm 2007 và 2008 điều kiện thời tiết thuận lợi, người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật nên thu hoạch lúa với năng suất cao đồng thời bán được giá nên họ có điều kiện trả nợ vay Ngân hàng. Đến năm 2009 và 2010 do những rủi ro xảy ra trong trồng trọt, chăn nuôi như sâu rầy ở lúa, dịch bệnh ở heo, cúm ở gà vịt,… nên doanh số thu hồi nợ có sự giảm sút.
- Doanh số thu nợ ngành xây dựng nhà
Từ năm 2007 - 2010, với sự hỗ trợ về vốn của Ngân hàng người dân có thể xây dựng nhà, từ đó người dân an tâm làm ăn, kinh doanh nên doanh số thu nợ của ngành này đều tăng lên. Cụ thể, năm 2007 doanh số đạt 2.864 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 4,18% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2008, doanh số tăng lên 4.279 triệu đồng, chiếm 4,31%, tăng so với năm 2007 là 1.415 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng là 49,25%. Đến năm 2009 doanh số tiếp tục tăng nhưng ít hơn năm 2008 là 813 triệu đồng với tỷ lệ 19%, đạt 5.092 triệu đồng hay 4,79% trong tổng thu nợ cả năm của Ngân hàng. Sang 2010 trong 6 tháng đầu năm đã đạt 4.023 triệu đồng chiếm tỷ lệ 5,6% trên tổng doanh số, tăng 33,04% tức tăng 999 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009.
- Doanh số thu nợ ngành thủy sản
Trong 4 năm qua doanh số thu nợ trong lĩnh vực này có sự tăng lên. Cụ thể, năm 2007 doanh số đạt 58 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 0,08% nhưng sang năm 2008 doanh số đã tăng nhanh chóng lên 1.917 triệu đồng, đạt tỷ trọng 1,93% trên tổng doanh số, tăng gấp 33 lần so với năm 2007. Đến năm 2009 doanh số thu nợ ngành thủy sản lại tăng 2.772 triệu đồng hay tăng tương ứng là 144,6% so với năm 2008 đạt 4.689 triệu đồng chiếm 4,41% trên tổng doanh số. Năm 2010 chỉ trong 6 tháng đầu năm đã đạt mức 2.878 triệu đồng, đạt tỷ trọng 4,01% tức là đã tăng 510 triệu đồng với tỷ lệ là 21,54% so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân là do người dân đã biết áp dụng đúng kỹ thuật nuôi trồng nên đã hạn chế bệnh dịch khiến năng suất thu hoạch cao hơn, bên cạnh đó người dân đã tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm, tạo nguồn thu lớn nên khả năng trả nợ vay cho Ngân hàng tăng lên.
- Doanh số thu nợ khác
Trong các năm qua doanh số thu nợ các ngành khác tăng lên, giảm xuống do phụ thuộc vào doanh số cho vay. Cụ thể là năm 2007 doanh số thu nợ đạt 2.797 triệu đồng, chiếm 4,08% trong tổng doanh số thu nợ sau đó giảm xuống còn 2.562 triệu đồng ở năm 2008, chiếm tỷ trọng 2,58%, giảm tương ứng với tỷ lệ là 8,40% và 235 triệu đồng. Đến năm 2009, doanh số này lại tăng lên 6.808 triệu đồng đạt 6,41% trên tổng số tức đã tăng 4.246 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ lệ 165,73%. Sang 6 tháng đầu năm 2010 doanh số ngành này đã đạt 7.090 triệu đồng chiếm 9,88% trên tổng doanh số, tăng 2.992 triệu đồng và tỷ lệ 73,01% so với cùng kỳ năm 2009.
Tình hình thu nợ của MHB Tiểu Cần những năm sau đã có những bước tiến so với năm trước, sự gia tăng doanh số thu nợ là do ngân hàng có chính sách thu hồi nợ đúng đắn và thẩm định tốt các dự án đầu tư cũng như các món vay, cho vay có đảm bảo thế chấp, cầm cố tài sản và dễ thu hồi. Điều này chứng tỏ hoạt động của chi nhánh ngày càng đi vào ổn định và đạt hiệu quả cao, đầu tư vào đúng mục đích trong cơng tác thu nợ nhằm đảm bảo cho đồng vốn quay vòng nhanh, nâng cao hiệu quả hoạt động trong kỳ tiếp theo. Chi nhánh cần phát huy hơn nữa khả năng thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ xấu cũng là giảm rủi ro trong kinh doanh.
4.2.3 Tình hình dư nợ
Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định, cho biết ngân hàng còn bao nhiêu tiền phải thu về cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng đối với khách hàng có tăng hay khơng.
BẢNG 10. TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng 2010
Chỉ tiêu Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Ngắn hạn 43.000 93,48 55.847 94,29 61.457 70,15 61.665 69,95 Trung hạn 3.000 6,52 3.383 5,71 17.145 19,57 17.486 19,84 Dài hạn 0 0 0 0 9.000 10,28 9.000 10,21 Tổng 46.000 100 59.230 100 87.602 100 88.151 100
( Nguồn: báo cáo cuối năm của Phòng kinh doanh)
0 20000 40000 60000 80000 100000 tr iệ u đồ ng 2007 2008 2009 6 tháng 2010 dư nợ
Hình 8. Tình hình dư nợ qua các năm
Qua hình trên ta thấy tình hình dư nợ tăng qua các năm, cụ thể năm 2007 đạt 46.000 triệu đồng, sang 2008 tăng 13.230 triệu đồng so với 2007 đạt mức 59.230 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 28,76%. Năm 2009 đạt 87.602 triệu đồng, tăng so với 2008 là 28.372 triệu đồng, đạt tỉ lệ 47,90%. Trong 6 tháng đầu năm 2010 dư nợ tăng cao nhất, cao hơn cùng kỳ năm 2009 là 25.950 triệu đồng, dư nợ 6 tháng đầu đã vượt trên dư nợ của cả năm 2009 đạt tỉ lệ 41,72%. Ta hiểu dư nợ qua các năm đều tăng là do doanh số cho vay qua các năm đều có sự gia tăng, để hiểu rõ hơn tình hình dư nợ ta cùng xem xét tình hình dư nợ theo thời hạn và dư nợ theo ngành kinh tế.
4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn
Mức dư nợ phụ thuộc vào mức huy động vốn của ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì khơng chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải nâng cao mức dư nợ.
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 tr iệ u đồ ng 2007 2008 2009 6 tháng 2010 ngắn hạn trung hạn dài hạn
Hình 9:Tình hình dư nợ theo thời hạn
Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy, tổng dư nợ qua các năm đều tăng. Cụ thể năm 2007 đạt 46.000 triệu đồng, sang 2008 đạt 59230 triệu đồng tăng 13.230 triệu đồng. Năm 2009 đạt 87.602 triệu đồng, có tăng so với 2008 nhưng lại thấp hơn 6 tháng đầu năm 2010 với 88.151 triệu đồng.Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng được chia ra thành dư nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Đối với dư nợ ngắn hạn qua các năm đều có sự tăng trưởng nhưng tốc độ tăng nhìn chung là khơng đều qua các năm. Về mặt tỷ trọng trong tổng doanh số dư nợ thì dư nợ ngắn hạn vẫn tăng đều và chiếm một tỷ lệ cao, trung bình khoảng 70% trong tổng doanh số qua 4 năm. Cụ thể:
Tổng doanh số dư nợ ngắn hạn trong năm 2007 đạt được 43.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 93,48% trong tổng dư nợ năm 2007. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn đã lên đến 55.847 triệu đồng, tăng so với dư nợ năm 2007 là 12.847 triệu đồng, tức là chiếm 94,29% trong năm 2008. Năm 2009, dư nợ ngắn hạn tăng lên 5.610 triệu đồng, tức là đạt được 61.457 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
70,15% trong tổng dư nợ năm 2009, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong 6 tháng đầu năm 2010 là 69,95% trong tổng dư nợ với 61.665 triệu đồng. Doanh số dư nợ vay ngắn hạn tăng lên qua các năm là do nhu cầu sản xuất nông nghiệp của người dân ngày một tăng theo đà phát triển theo mơ hình sản xuất lúa kết hợp với chăn nuôi heo, cá,…cũng như nhu cầu mua thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu để hoạt động dịch vụ máy cắt, máy cày trong nông nghiệp… Qua bảng 16 trên ta thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm trên tổng doanh số vào năm 2009 và 2010, nguyên nhân là do bắt đầu năm 2009 ngân hàng bắt đầu có khách hàng vay dài hạn với số lượng lớn là 10.000 triệu đồng nên dù doanh số dư nợ ngắn hạn tương đối là có tăng nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp.
- Tổng doanh số dư nợ trung hạn qua các năm thì tăng khơng đều nhau, cụ thể như 2009 tăng đột biến so với 2008 để rồi tăng chậm lại vào 6 tháng đầu năm 2010. Nó chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ, trung bình chỉ vào khoảng