So sỏnh hai đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà” và “Ai đó đặt tờn cho

Một phần của tài liệu dạy học đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường theo cá tính sáng tạo của nhà văn (Trang 75 - 117)

B. NỘI DUNG

2.3.So sỏnh hai đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà” và “Ai đó đặt tờn cho

2.3. So sỏnh hai đoạn trớch: “Người lỏi đũ sụng Đà” và “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” cho dũng sụng?”

2.3.1. Về đối tượng phản ỏnh.

Hai đoạn trớch đều viết về đề tài thiờn nhiờn với đối tượng phản ỏnh trực tiếp là những dũng sụng. Điểm khỏc nhau là hai tỏc giả khụng cựng viết về một dũng sụng: Nguyễn Tuõn viết về sụng Đà ở Tõy Bắc, Hoàng Phủ Ngọc Tường viết về sụng Hương ở Huế. Hơn nữa, trong đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà” cũn cú hỡnh ảnh người lỏi đũ, tạo thành cặp đề tài song song con người- thiờn nhiờn.

Hai dũng sụng đều được phản ỏnh trung thực tỉ mỉ. Tuy nhiờn Nguyễn Tuõn chỳ ý đến đặc điểm tự nhiờn của dũng sụng với hai đặc tớnh trỏi ngược: hung bạo và trữ tỡnh. Sự hung bạo cũn cú vai trũ như một đũn bẩy nghệ thuật, tạo phụng nền cho sự xuất hiện của người lỏi đũ tài hoa nghệ sĩ. Hoàng Phủ Ngọc Tường lại đi theo thủy trỡnh của sụng Hương từ nguồn qua thành phố Huế để thực hiện cuộc hành trỡnh khỏm phỏ vẻ đẹp trữ tỡnh đa dạng, vẻ đẹp tõm hồn và những giỏ trị văn húa lịch sử của nú.

Sụng Đà và sụng Hương đều cú vẻ đẹp nờn thơ, trữ tỡnh. Trong khi Nguyễn Tuõn miờu tả vẻ đẹp trữ tỡnh từ nhiều gúc nhỡn với sự di chuyển liờn tục về điểm nhỡn thỡ Hoàng Phủ Ngọc Tường lại miờu tả từ một gúc nhỡn theo dũng chảy của sụng Hương qua những chặng đường mà nú đi qua.

Hai dũng sụng đều đẹp bởi sự kết hợp hài hũa với cảnh vật xung quanh, đẹp bởi sự thay đổi màu nước. Sắc nước sụng Đà thay đổi mựa, mựa xuõn màu xanh ngọc bớch, mựa thu thỡ lừ lừ chớn đỏ. Sụng hương lại biến mầu theo cỏc buổi trong ngày “sỏng xanh, trưa vàng, chiều tớm” .

2.3.2. Về cỏi nhỡn nghệ thuật.

Trong cả hai đoạn trớch đều cú cỏi nhỡn chi tiết tỉ mỉ, cỏi nhỡn hướng ngoại khi tỏc giả tả đặc điểm tự nhiờn của dũng sụng. Tuy nhiờn, trong “Người lỏi đũ sụng Đà” chủ yếu là cỏi nhỡn hướng ngoại, đa chiều, đa dạng. Nhà văn miờu tả sụng Đà và người lỏi đũ bằng sự quan sỏt và cảm nhận của cỏc giỏc quan kết hợp trớ tưởng tượng và cỏc biện phỏp tu từ. Trong “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?” chủ yếu là cỏi nhỡn hướng nội nhằm khỏm phỏ chiều sõu tõm hồn, bề dày văn húa lịch sử của sụng Hương và thể hiện cảm xỳc trữ tỡnh suy tư của tỏc giả.

2.3.3. Về ngụn ngữ.

Hai dũng sụng đều cú vẻ đẹp trữ tỡnh nờn ngụn ngữ cũng giầu chất thơ. Trong “Người lỏi đũ sụng đà”, tỏc giả cũn sử dụng ngụn ngữ của nhiều bộ mụn khoa học nghệ thuật khỏc như điện ảnh, hội họa, thể thao, quõn sự … với nhiều từ ngữ chuyờn ngành. Ngụn ngữ sắc cạnh, nhiều ngụn từ hành động gõy cảm giỏc mạnh. Trong khi đú, ngụn ngữ kớ Hoàng Phủ Ngọc Tường bỡnh dị, giầu cảm xỳc trữ tỡnh và cú chiều sõu tõm trạng. Đoạn trớch “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng” hầu như khụng cú ngụn từ hành động mạnh mẽ mà chỉ cú những động từ chỉ động tỏc nhẹ nhàng uyển chuyển.

Hai tỏc giả chủ yếu sử dụng biện phỏp so sỏnh nhõn húa kết hợp liờn tưởng tượng tượng một cỏch phong phỳ đa dạng nhưng vẫn thống nhất. Ở đoạn trớch “Người lỏi đũ sụng Đà ”, tỏc giả sử dụng chỳng biến húa quỏ quỏ từng chi tiết: Mặt ghềnh, hỳt xoỏy, thỏc nước, thạch trận nhưng thống nhất ở sự hựng vĩ, biến húa qua từng điểm nhỡn từ trờn cao, từ đối diện, đi thuyền trờn sụng nhưng thống nhất ở vẻ đẹp trữ tỡnh của dũng sụng, biến húa qua từng trựng vi của thạch trận nhưng thống nhất ở phẩm chất tài hoa nghệ sĩ của người lỏi đũ

Ở đoạn trớch “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng”, tỏc giả sử dụng so sỏnh nhõn húa kết hợp liờn tưởng để miờu tả vẻ đẹp biến húa của dũng sụng. Ban đầu là một cụ gỏi Di- gan phúng khoỏng man dại, rồi trở thành người mẹ phự sa dịu dàng trớ tuệ, trong khoảng khắc sụng Hương biến thành người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya, để sau đú lại là một cụ gỏi lẳng lơ kớn đỏo. Cú khi sụng Hương đẹp trầm mặc, cú lỳc lại vui tươi, và cũng cú vẻ đẹp mơ màng của sương khúi. Dự biến húa đến đõu thỡ vẫn thống nhất ở vẻ đẹp trữ tỡnh đầy nữ tớnh. Ngoài ra với kết cấu liờn tưởng, nhà văn đó tỏi hiện một dũng sụng thi ca, dũng sụng lịch sử nhưng vẫn thống nhất ở tớnh nhõn văn sõu sắc của nú.

2.3.5. Về hỡnh tượng tỏc giả.

Nguyễn Tõn và Hoàng Phủ Ngọc Tường đều là hai kớ giả xuất sắc, tài hoa uyờn bỏc. Trong cỏi nền chung ấy, mỗi người lại tạo ra cho mỡnh một thế giới riờng.

Sự uyờn bỏc của Nguyễn Tuõn thể hiện ở sự hiểu biết tường tận, tỉ mỉ đó núi thỡ núi đến ngọn nguồn, đó đào thỡ đào tận gốc trốc tận rễ về đối tượng phản ỏnh. Sự uyờn bỏc cũn thể hiện ở kho từ vựng phong phỳ hiểu biết ngụn ngữ của nhiều bộ mụn khoa học nghệ thuật. Trong khi đú, sự uyờn bỏc của Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thể hiện ở vốn hiểu biết sõu rộng về nhiều lĩnh vực đặc biệt là cỏc giỏ trị văn húa lịch sử và tỡm về cội nguồn văn húa của sự vật.

Nguyễn Tuõn tài hoa bởi cỏch hành văn đa dạng biến húa, ngụn ngữ lạ húa, cõu văn mới mẻ độc đỏo, cỏch liờn tưởng sắc sảo tỏo bạo tạo nờn những trang kớ sinh động hấp dẫn. Cũn Hoàng Phủ Ngọc Tường tài hoa bởi văn phong trang nhó, lời văn đẹp sõu lắng, cỏch liờn tưởng đầy thi vị tạo sức lụi cuốn độc giả.

Nguyễn Tuõn nổi bật với cỏi nhỡn sự vật nghiờng về cỏi đẹp, nhỡn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Hoàng Phủ Ngọc Tường nhỡn sự vật ở bỡnh diện văn húa lịch sử, nhỡn con người ở chiều sõu tõm hồn, tỡnh cảm.

Chương 3

THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ THỂ NghIỆM SƯ PHẠM 3.1. Thực tế dạy học hai tỏc phẩm kớ ở trường phổ thụng.

3.1.1. Đặt vấn đề.

Trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn 12 hiện hành, loại thể kớ, ngoài “Người lỏi

đũ Sụng Đà” của Nguyễn Tuõn vẫn được giữ nguyờn cũn cú thờm “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Hai tỏc phẩm này tạo thành

trục phỏt triển của kớ Việt Nam từ sau 1954 đến đương đại. Đồng thời tạo nờn tương quan so sỏnh tỏc giả tỏc phẩm cựng thể loại. Như vậy trong khi dạy học hai tỏc phẩm kớ, giỏo viờn cũng cần đặt chỳng trong hệ thống thể loại giỳp học sinh nhận diện cỏ tớnh sỏng tạo của từng tỏc giả, chỉ ra cỏi chung, cỏi riờng của hai đoạn trớch và hai tỏc giả. Đõy là yờu cầu nảy sinh từ chương trỡnh sỏch giỏo khoa. Khảo sỏt sỏch giỏo khoa (hệ cơ bản và nõng cao), ngay ở mục kết quả cần đạt cỏc nhà soạn sỏch đó đặt ra yờu cầu làm rừ nột riờng của tỏc giả trong đoạn trớch, hệ thống cõu hỏi hướng dẫn học bài cũng xoay quanh mục tiờu đó đặt ra ở đầu bài. Cỏc tài liệu hướng dẫn dạy học như Sỏch giỏo viờn, Giới thiệu giỏo ỏn,

Thiết kế bài giảng, cỏc sỏch tham khảo quen thuộc như Để học tốt Ngữ văn 12

đều trả lời cõu hỏi trong Sỏch giỏo khoa. Cú tài liệu đặt ra yờu cầu tớch hợp nhưng nội dung chưa động tới. Đỳng ra, trờn cơ sở nắm vững từng tỏc phẩm, học sinh cú thể tự so sỏnh được. Nhưng thực tế học sinh chưa thể hệ thống, so sỏnh toàn diện và cụ thể được nếu khụng cú sự giỳp sức của giỏo viờn.

Yờu cầu thực tế nhất đối với học sinh là đề thi. Những năm gần đõy, đề thi văn cú nhiều đổi mới theo hướng mở rộng hơn. Người ra đề cú xu hướng khụng hỏi về một tỏc phẩm mà thường là hai tỏc phẩm cựng thể loại. Học sinh muốn làm đỳng yờu cầu, ngoài cảm nhận về từng bài cần phải so sỏnh điểm tương đồng và sự khỏc biệt giữa chỳng. Xem lại đề thi tuyển sinh đại học hai năm gần đõy sẽ thấy rừ điều này.

Sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu bổ trợ cho quỏ trỡnh dạy và học khụng đặt ra vấn đề so sỏnh. Cho nờn học sinh muốn làm tốt thao tỏc này cần sự hướng dẫn từ cỏc thầy cụ giỏo. Như vậy dạy học so sỏnh nờn được sử dụng thường xuyờn và phổ biến hơn, giỳp học sinh thực hiện thao tỏc này tốt hơn, nhận thức bài học sõu sắc hơn.

Chỳng tụi khảo sỏt ba giỏo ỏn của ba giỏo viờn, trong đú cú hai giỏo ỏn dạy theo chương trỡnh chuẩn, giỏo ỏn cũn lại dạy theo chương trỡnh nõng cao. Chỳng tụi nhận thấy ba giỏo ỏn cú một số điểm chung.

Định hướng khai thỏc đối tượng giống nhau. Cỏc giỏo viờn đều cú chung định hướng khai thỏc và tiến hành đọc hiểu theo định hướng đú. Cụ thể: Đoạn trớch “Người lỏi đũ Sụng Đà” của Nguyễn Tuõn phõn chia theo hỡnh tượng nghệ thuật: hỡnh ảnh con Sụng Đà hung bạo và trữ tỡnh hỡnh ảnh người lỏi đũ tài hoa nghệ sĩ.

Quỏ trỡnh phõn tớch hỡnh tượng đi theo trỡnh tự miờu tả của tỏc giả. Trong đú chỉ ra những nột riờng của ngũi bỳt Nguyễn Tuõn như: Sử dụng tri thức rộng lớn của nhiều ngành khoa học nghệ thuật; lối so sỏnh vớ von, ngụn ngữ, trớ tưởng tượng phong phỳ, khả năng quan sỏt cụ thể kĩ lưỡng.

Đoạn trớch: “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Cỏc bài soạn tập trung vào vẻ đẹp đa dạng của sụng Hương và mối quan hệ của nú với lịch sử văn húa. Trong đú chỉ ra nột riờng của Hoàng Phủ Ngọc Tường là: Cỏch viết đầy chất thơ, cảm xỳc sõu lắng được tổng kết từ vốn hiểu biết sõu sắc về vốn văn húa dõn tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc bài soạn đều hướng tới mục tiờu bài học, làm rừ giỏ trị nội dung và nờu bật giỏ trị nghệ thuật của đoạn trớch.

Tuy nhiờn cỏc giỏo ỏn cú sự khỏc nhau, nổi bật nhất là giữa hai giỏo ỏn theo chương trỡnh chuẩn và giỏo ỏn theo chương trỡnh nõng cao. Sự khac nhau chủ yếu ở đoạn trớch “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?”

Giỏo ỏn theo chương trỡnh chuẩn tiến hành đọc hiểu theo bố cục 3 phần: Sụng Hương ở đoạn thượng lưu.

Sụng Hương cú mối quan hệ với kinh thành Huế Sụng Hương cú mối quan hệ với lịch sử và thơ ca.

Nội dung của hai giỏo ỏn này khụng khỏc nhau mấy chỳt (đó nờu) giỏo ỏn theo chương trỡnh nõng cao tiến hành đọc hiểu theo 2 phương diện nội dung và nghệ thuật: Hỡnh tượng sụng Hương; làm rừ cỏc vẻ đẹp của sụng Hương, sự gắn bú của Sụng Hương với lịch sử và sụng Hương nhỡn từ gúc độ văn húa.

Nghệ thuật trần thuật. Bao gồm:

Những yếu tố trong phương thức trần thuật làm nờn đặc sắc của thể tựy bỳt như nhõn vật tụi, điểm nhỡn trần thuật, giọng điệu.

Bài soạn này cú phần so sỏnh ngắn gọn giữa Nguyễn Tuõn và Hoàng Phủ Ngọc Tường nhưng chưa đầy đủ.

Như vậy cú thể thấy, khụng nhiều giỏo viờn đi sõu vào cỏc yếu tố thi phỏp của từng tỏc phẩm và thực hiện thao tỏc so sỏnh cỏc tỏc phẩm. Nếu cú so sỏnh cũng chỉ nờu một vài nột.

3.1.3. Khảo sỏt ở đối tượng học sinh.

Chỳng tụi đó phỏt phiếu điều tra để khảo sỏt kết quả nhận thức ở học sinh (mẫu phiếu xem phụ lục).

Phiếu hợp lệ khi học sinh trả lời đủ cỏc cõu hỏi. Cỏc cõu trắc nghiệm chỉ được chọn một đỏp ỏn.

Đối tượng khảo sỏt: 81 học sinh trường trung học phổ thụng Nguyễn Huệ. Số phiếu phỏt ra: 81 Số phiếu thu về: 81 số phiếu hợp lệ: 81 Kết quả khảo sỏt. (Tỉ lệ %) Đỏp ỏn Cõu a b c d

1 0 18.52 0 81.48 2 53.09 3.70 40.70 2.47 3 44.45 11.11 3.70 40.74 4 4.94 13.58 1.23 80.25 5 3.70 75.31 8.64 12.35 6 1.23 1.23 2.47 95.06

Nhỡn vào bảng kết quả trờn, thấy rừ, học sinh nghiờng về phương ỏn bao gộp (tất cả phương ỏn trờn) chứ chưa cú sự phõn tớch kĩ cựng cỏc đỏp ỏn.

Học sinh thiờn về cỏc phương ỏn cú những cụm từ quen thuộc với bài giảng mà chưa cú ý thức phõn tớch và khỏi quỏt nội dung bài học và nội dung đỏp ỏn.

Với cõu 7: học sinh phải tự so sỏnh điểm tương đồng và khỏc biệt giữa hai tỏc phẩm tỏc giả thỡ hầu hết cỏc em nờu được nột khỏc biệt khỏi quỏt nhất dựa vào nội dung phần ghi nhớ trong sỏch giỏo khoa và kết luận tổng quỏt của thầy cụ trong từng bài học. Cỏc em chưa chỉ ra được những nột giống và khỏc nhau về từng phương diện cụ thể. Điều này cho thấy nếu thầy cụ khụng cú định hướng so sỏnh, hoặc so sỏnh chưa toàn diện thỡ cỏc em cũng chưa thực hiện tốt thao tỏc này.

Thực tế này một lần nữa đặt ra vấn đề so sỏnh tỏc phẩm tỏc giả trong dạy học tỏc phẩm văn chương nhằm nõng cao hiệu quả tiếp nhận cho học sinh.

3.2. Thiết kế giỏo ỏn hai đoạn trớch.

3.2.1. Mục đớch thiết kế

Xõy dựng kế hoạch hoạt động của giỏo viờn và học sinh trong giờ dạy học

tỏc phẩm văn chương

Giỳp học sinh tiếp cận với văn bản, hoạt động vào chiều sõu tỏc phẩm để tỡm hiểu và chiếm lĩnh tỏc phẩm qua hệ thống cõu hỏi và gợi dẫn của giỏo viờn.

3.2.2. Nội dung thiết kế

Đảm bảo những nội dung theo trỡnh tự thiết kế giỏo ỏn

Thiết kế nội dung dạy học từng đoạn trớch theo định hướng của luận văn: dạy học hai đoạn trớch theo cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.

3.2.3. Soạn giỏo ỏn

3.2.3.1. Giỏo ỏn “Người lỏi đũ sụng Đà” của Nguyễn Tuõn. A. Mục tiờu bài học. A. Mục tiờu bài học.

Giỳp học sinh:

Cảm nhận được vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc qua hỡnh ảnh sụng Đà và người lỏi đũ sụng Đà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thấy được sự độc đỏo, tài hoa, uyờn bỏc thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo của Nguyễn Tuõn, phần nào hỡnh dung được phong cỏch nghệ thuật của nhà văn.

Bồi dưỡng tỡnh cảm thẩm mĩ, tỡnh yờu cỏi đẹp của thiờn nhiờn trõn trọng và yờu mến những người lao động bỡnh dị tài hoa.

B. Phƣơng phỏp, phƣơng tiện dạy học.

Về phương phỏp: Vận dụng kết hợp cỏc phương phỏp: Đọc sỏng tạo, gợi tỡm đàm thoại.

Cỏc biện phỏp: Phõn tớch, bỡnh giảng

Về phương tiện dạy học: Gồm sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, tài liệu tham khảo, giỏo ỏn.

C. Cỏch thức tiến hành.

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc sỏng tạo, trả lời cõu hỏi và thảo luận.

D. Tiến trỡnh thực hiện.

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Vài bài.

Chỳng ta đó một lần đến với Tõy Bắc cựng hồn thơ Chế Lan Viờn trong “Tiềng hỏt con tàu”. Hụm nay chỳng ta sẽ trở lại với thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc cựng nhà viết kớ hàng đầu của Việt Nam- Nguyễn Tuõn, qua tựy bỳt “Người lỏi đũ sụng Đà”.

4. Bài mới.

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

Nội dung cần đạt

Học sinh đọc tiểu dẫn Tựy bỳt được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?

I- Tỡm hiểu chung

1. Tiểu dẫn.

a. Hoàn cảnh sỏng tỏc.

“Người lỏi đũ sụng Đà”là tựy bỳt được in trong tập Sụng

Đà (1960) của Nguyễn Tuõn. Sụng Đà gồm 15 bài tựy

bỳt và một bài thơ phỏc thảo. Đõy là thành quả nghệ thuật xứng đỏng mà Nguyễn Tuõn thu hoạch được sau những chuyến đi thực tế vựng Tõy Bắc. Tỏc phẩm đó ghi lại cuộc sống mới (và cả lịch sử đau thương) của Tõy Bắc đồng thời chuyến đi của tỏc giả cũng nhằm tỡm kiếm màu vàng của thiờn nhiờn đặc biệt là chất vàng mười đó qua thử lửa trong con người Tõy Bắc Em hóy nờu ý nghĩa của

tập sụng Đà và tựy bỳt người lỏi đũ sụng đà.

b. í nghĩa.

Tập sụng Đà cho ta thấy diện mạo mới của nhà văn Nguyễn Tuõn . Vẫn giàu tỡnh thần dõn tộc nhưng đó hũa nhịp với cuộc sống mới của nhõn dõn, thể hiện cỏi tụi cụng dõn nghệ sĩ. Tựy bỳt “Người lỏi đũ sụng Đà”

Một phần của tài liệu dạy học đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường theo cá tính sáng tạo của nhà văn (Trang 75 - 117)