Nguyờn tắc, cỏch thức, nội dung tiếp cận

Một phần của tài liệu dạy học đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường theo cá tính sáng tạo của nhà văn (Trang 59 - 62)

B. NỘI DUNG

2.2.1. Nguyờn tắc, cỏch thức, nội dung tiếp cận

2.2.1.1. Nguyờn tắc tiếp cận.

Trong khi tiếp cận hai đoạn trớch chỳng tụi tuõn theo và đảm bảo những nguyờn tắc sau.

Tuõn thủ giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật mà sỏch giỏo khoa đó nờu.

Đõy là mục tiờu cần đạt trong giờ dạy học tỏc phẩm văn chương. Cỏc tài liệu tham khảo, cỏc tài liệu hướng dẫn dạy học cũng như hệ thống cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa đều hướng tới mục tiờu đó định. Bởi vậy, trong quỏ tiếp cận, chỳng tụi cũng lấy đú làm trọng tõm để đi sõu và làm sỏng tỏ chỳng.

Mỗi tỏc phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật độc lập nhưng nú nằm trong “chỉnh thể” nhà văn (được hiểu là cỏc sỏng tỏc của nhà văn đú). Cụ lập tỏc phẩm sẽ dẫn đến cỏi nhỡn phiến diện, thiếu chớnh xỏc. Mặt khỏc sỏch giỏo khoa trung học xõy dựng theo đường trũn đồng tõm. Ở bậc học trung học phổ thụng cỏc em sẽ gặp lại một số tỏc giả đó học ở trung học cơ sở. Đặt tỏc phẩm trong hệ thống sỏng tỏc của nhà văn trong khi tiếp cận, giỏo viờn cú thể giỳp học sinh ụn lại cỏi cũ đẻ tiếp thu và nhận thức cỏi mới. Với những tỏc giả mới, nguyờn tắc này này giỳp chỳng tụi và học sinh bước đầu nhận ra mối liờn hệ giữa tỏc phẩm với cỏc tỏc phẩm khỏc, nhất là những tỏc phẩm cựng đề tài tạo điều kiện tốt hơn cho quỏ trỡnh tiếp nhận và chiếm lĩnh bài học.

Tụn trọng đặc trưng loại thể.

Mỗi loại thể văn học cú những đặc trưng riờng. Tỏc giả viết theo loại thể nào phải tuõn theo đặc trưng loại thể đú. Cho nờn khi tiếp cận tỏc phẩm cần đảm bảo nguyờn tắc này. Hơn nữa, hai đoạn trớch “Ngƣời lỏi đũ sụng đà” và “Ai đó

đặt tờn cho dũng sụng?” đều thuộc loại thể kớ. Đõy là mẫu số chung của hai tỏc

phẩm, đồng thời tạo ra nột tương đồng giữa hai tỏc giả.

Tiếp cận tỏc phẩm trong mỗi quan hệ với phong cỏch nghệ thuật của tỏc giả. Khi tỡm hiểu một tỏc phẩm văn học xột đến cựng là tỡm hiểu phong cỏch

nghệ thuật của tỏc giả. Đõy cũng là một trong những mục tiờu cần đạt trong giờ dậy học tỏc phẩm văn chương. Cho nờn trong quỏ trỡnh tiếp cận khụng thể đặt nú bờn ngoài mối quan hệ với phong cỏch nghệ thuật của nhà văn.

Làm sỏng tỏ cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.Mỗi nhà văn cú một cỏ tớnh

sỏng tạo riờng. Trong quỏ trỡnh tiếp cận chỳng tụi bước đầu chỉ ra những nột độc đỏo, đặc sắc của mỗi tỏc giả thể hiện trong tỏc phẩm. Đõy cũng là định hướng để thiết kế giỏo ỏo. Trong quỏ trỡnh dạy học, thầy trũ cú thể liờn hệ so sỏnh hai tỏc

giả hai tỏc phẩm cựng loại thể, đồng thời so sỏnh bài học với cỏc tỏc phẩm khỏc đó học của cựng tỏc giả.

2.2.1.2. Cỏch thức tiếp cận.

Cú nhiều cỏch tiếp cận tỏc phẩm văn học. Trong cuốn “Đọc và tiếp nhận

văn chương”, GS.TS Nguyễn Thanh Hựng đi sõu vào ba khuynh hướng tiếp cận

thường thấy hiện nay.

Tiếp cận tỏc phẩm theo khuynh hướng phỏt sinh.

Tiếp cận tỏc phẩm theo khuynh hướng bản thể và những tỡm tũi về thi phỏp. Tiếp cận tỏc phẩm theo khuynh hướng chức năng- tỏc động

Trong đú tỏc giả nhấn mạnh cần tiến hành một cỏch đồng bộ, khụng quỏ nặng hay quỏ nhẹ với huynh hướng nào.

G.S. Phan Trạng Luận trong “Văn học nhà trường nhận diện, tiếp cận đổi

mới” cũng đề cập đến quan điểm tiếp cận đồng bộ với sự vận dụng hài hũa cỏc phương phỏp lịch sử phỏt sinh, cấu trỳc văn bản và lịch sử chức năng. Tỏc giả núi đến ba quan điểm tiếp cận.

Quan điểm tiếp cận lịch sử phỏt sinh và sự vận dụng một cỏch thớch hợp những biểu biết ngoài văn bản để cắt nghĩa tỏc phẩm.

Quan điểm tiếp cận văn bản.

Quan điểm tiếp cận hướng vào đỏp ứng của học sinh.

Xột mục đớch, nhiệm vụ của luận văn, chỳng tụi cũng theo quan điểm tiếp cận đồng bộ với sự vận dụng hài hũa cỏc cỏch tiếp cận:

Tiếp cận theo hƣớng lịch sử phỏi sinh nhằm tiếp cận cỏc yếu tố ngoài văn

bản như hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm, vị trớ đoạn trớch trong tỏc phẩm.

Chỳng tụi sử dụng cỏch tiếp cận này để tỡm hiểu cỏc tớn hiệu nghệ thuật như nhan đề tỏc phẩm, lời đề từ. Tiếp cận cỏc yếu tố thi phỏp như hỡnh tượng nghệ thuật, cỏi nhỡn nghệ thuật, ngụn ngữ, giọng điệu và cỏc yếu tố khỏc tạo nờn giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm. Bước đầu tiếp cận hỡnh tượng tỏc giả.

Tiếp cận so sỏnh.

Một trong những nội dung của đề tài là so sỏnh tỏc phẩm tỏc giả, cho nờn chỳng tụi dựng cỏch tiếp cận này để tỡm ra những điểm tương đồng và điểm khỏc biệt giữa hai đoạn trớch và hai tỏc giả. Từ đú học sinh sẽ thấy rừ hơn cỏ tớnh sỏng tạo của từng nhà văn và cú thể thực hiện thao tỏc này tốt hơn

2.2.1.3. Nội dung tiếp cận.

Xuất phỏt từ định hướng dạy học hai đoạn trớch theo cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn, với quan điểm tiếp cận đồng bộ, chỳng tụi sẽ tiếp cận hai đoạn trớch ở những nội dung sau.

Tiếp cận những yếu tố ngoài văn bản; thời gian, hoàn cảnh ra đời tỏc phản, vị trớ đoạn trớch, ý đồ sỏng tạo của nhà văn.

Tiếp cận hỡnh tượng nghệ thuật từ đú chỉ ra cỏi nhỡn nghệ thuật của nhà văn. Tiếp cận ngụn ngữ giọng điệu và cỏc biện phỏp nghệ thuật. Ngoài ra ở đoạn trớch “Ngƣời lỏi đũ sụng Đà” chỳng tụi tiếp cận lời đề từ tỏc phẩm, ở đoạn trớch “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” chỳng tụi tiếp cận nhan đề tỏc phẩm.

Với những nội dung trờn, chỳng tụi sẽ chỉ ra những nột độc đỏo, đặc sắc của tỏc phẩm, tỏc giả.

Cần thấy rằng, hỡnh tượng nghệ thuật, ngụn ngữ, giọng điệu, cỏc biện phỏp nghệ thuật gắn bú hữu cơ với nhau, tạo thành chỉnh thể tỏc phẩm. Việc búc tỏch cỏc nội dung trờn chỉ là tạo ra đường ranh giới mờ để chỳng ta nhỡn nhận rừ ràng hơn.

Một phần của tài liệu dạy học đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường theo cá tính sáng tạo của nhà văn (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)