Nhận xét chung và kiến nghị:

Một phần của tài liệu khảo sát tour, tuyến du lịch (Trang 37 - 40)

3.1. Nhận xét chung:

Chuyến hành trình thực tế của sinh viên khoá 11 khoa du lịch vừa qua ngoài tham quan tỉnh Nghệ An ra thì đợc thực hiện chủ yếu tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ, đây là vùng đất nhỏ hẹp nhất cả nớc (bao gồm 6 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam). Vùng du lịch Bắc Trung Bộ nằm trên mảnh đất đầy biến động trong suốt chiều dài của lịch sử, có nhiều nét tơng phản sâu sắc về cả tự nhiên lẫn kinh tế, xã hội và lịch sử.

Khoảng 4/5 diện tích của vùng là đồi núi và cồn cát bị chia cắt mạnh thành những vùng nhỏ hẹp có độ dốc mạnh. Đi trên đờng quốc lộ là dãy núi Tròng Sơn kéo dài nh giang một bức thờng thành với độ cao trung bình 600 – 800m. Dãy Trờng Sơn không chỉ chạy song song với biển mà còn thỉnh thoảng đâm một nhánh ra biển nh Hoành Sơn, Bạch Mã, tạo nên những cảnh trí đẹp huyền thoại nh Đèo Ngang, Đèo Hải Vân. Do ảnh hởng của khí hậu, địa hình nên vùng này có rất nhiều rừng cây với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Biển ở đây có nhiều bãi cát trắng, phẳng, độ dốc vừa phải, bãi biển sạch sẽ rất phù hợp để phát triển du lịch.

Vùng là cầu nối giữa Bắc – Nam, là nơi chứng kiến sự giao thoa và tiếp biến văn hoá bắc nam suốt một thời gian dài. Lại là nơi ghi dấu biết bao chứng tích của lịch sử: Sông Gianh (Quảng Bình) là giới tuyến trong suốt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh non nửa thế kỉ, sông Bến Hải (Quảng Trị) là giới tuyến quân sự Bắc – Nam suốt 20 năm chống Mỹ. Cửa Hàn (Quảng Nam - Đà Nẵng) là nơi thực dân pháp nổ tiêngs súng xâm lợc đầu tiên trên

đất nớc ta. Còn đó những dấu tích của nền văn hoá Sa Huỳnh, của vơng quốc Châmpa cổ hng thịnh vào bậc nhất trong khu vực, vẻ uy nghi lộng lẫy của những cung điện triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, hay dấu tích của một thơng cảng tấp lập, nhộn nhịp từ hồi thế kỉ 16 – 17 tất cả những biến động sâu sắc đó đã để lại những giá trị văn hoá vô…

cùng to lớn cho mảnh đất này.

Với những điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình phức tạp thừng xảy ra nhiều thiên tai gây khó khăn cho sự phts triển rất nhiều ngành trong đó có cả du, thế nhng với những điều kiện về tự nhiên và văn hoá nói trên thì du lịch vẫn có rất nhiều cơ hội để phát triển ở đây. Đặc biệt khi vùng có tới 5 trong 7 di sản đợc UNESCO công nhận là di sản thế giới ở Việt Nam thì du lịch đã thực sự trở thành cứu cánh lớn cho vùng trong việc xoá đói giảm nghèo và tăng trởng kinh tế. Trong những năm qua chính quyền cũng nh cơ quan quản lí nhà nớc về du lịch ở các tỉnh thành trong vùng du lịch Bắc Trung bộ đã rất nỗ lực, phấn đấu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của vùng và đã đạt đợc rất nhiều kết quả khả quan, bớc đầu đã xây dựng đợc thơng hiệu du lịch của vùng và biến vùng trở thành 1 trong những điểm đến hấp dẫn hàng đầu của Việt Nam, thu nhập từ du lịch đã đóng góp đáng kể vào GDP của vùng đặc biệt là các tỉnh Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam.

Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế dịch vụ đang diễn ra sâu sắc, thì sản phẩm dịch vụ ngày càng đòi hỏi tính đa dạng, liên kết mạnh mẽ để không ngừng hoàn thiện sản phẩm trọn gói và tiện ích cung cấp cho khách hàng. Yêu cầu ấy đối với dịch vụ du lịch càng có ý nghĩa cấp bách và sống còn trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh. Mặt khấc để đa dạng hoá sản phẩm, tạo cơ chế linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh thì vấn đề xã hội hoá dịch vụ du lịch (du lịch cộng đồng) là một sự lựa chọn đúng đắn và phù hợp với thực trạng kinh tế miền trung hiện nay. Ngoài những yêu cầu cấp bách từ cạnh tranh và hội nhập bên ngoài thì bản thân du lịch vùng cũng còn tồn tại nhiều hạn chế nổi bật là hai hạn chế sau:

Một là: Các địa phơng khai thác sản phẩm du lịch theo kiểu “hái lợn”

tặng phẩm thiên nhiên là chính, cha tạo ra đợc những sản phẩm mới. Sản phẩm du lịch, dịch vụ vệ tinh cha phong phú - đa dạng, dễ nhàm chán, thiếu sự hấp dẫn để giữ khách, thu hút khách trở lại.

Hai là: Cha có một quy hoạch tổng thể nhằm liên kết sản phẩm và bổ

sung lợi thế toàn vùng.

3.2. Kiến nghị một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của vùng:

So với các nớc láng giềng, Việt Nam có tình hình chính trị ổn định, phong cảnh thiên nhiên thanh bình và thơ mộng, con ngời cần cù sáng tạo và thân thiện. Đặc biệt, vùng Bắc trung bộ có nhiều tiềm năng lớn cho phép chúng ta nghĩ đến phơng án phát triên vùng thành một Bali hay Phuket của Việt Nam. Muốn thế giải pháp đặt ra là : Nhà nứơc cần phải quy hoạch dự án đầu t trọng điểm hình thành cụm du lịch liên tỉnh miền trung. Những giải pháp cụ thể là:

- Đầu t phát triển hạ tầng cơ sở, hạ tầng dịch vụ kết nối 5 di sản thế giới và các di tích, danh lam thắng cảnh, khu du lịch sinh thái . Xây dựng các điểm tham quan, du lịch chất lợng cao, có dịch vụ chuyên nghiệp.

- Thiết kế lộ trình du lịch xuyên vùng bằng nhiều dịch vụ giao thông mới mang tính thởng ngoạn du lịch nh: tàu thuỷ cánh ngầm, du lịch trực thăng, du lịch khinh khí cầu, du lịch ô tô đờng mòn Hồ Chí Minh, thuyền du lịch trên sông, du lịch xích lô - xe đạp dạo phố, ven biển, thích hợp với độ dài, địa hình tự nhiên và tính chất của mỗi tour.

- Khai thác và sáng tạo sảm phẩm du lịch theo hớng đa dạng giữa các dòng văn hoá bản địa: từ văn hoá vật thể (đình, đền, chùa, miếu, nhà cổ, quần thể phố cổ, đền tháp, điện, lăng tẩm, hang động ) đến văn hoá phi vật thể…

(làng nghề truyền thống, văn hoá lễ hội, văn hoá ẩm thực, âm nhạc dân tộc, trò chơi và nghệ thuật dân gian ). Làm sao để mỗi điểm du lịch đêu có…

những sản phẩm du lịch độc đáo, đợc cách điệu và đổi mới, không gây nhàm chán, có tác dụng kéo dài thời gian lu trú của du khách, kích cầu chi tiêu mua sắm và sử dụng dịch vụ nhằm tăng doanh thu tất cả các ngành thơng mại,

dịch cụ của địa phơng. Tập trung vốn đầu t vào các cơ sở lu trú, danh thắng, điểm du lịch chất lợng cao, phong cách phục vụ chuyên nghiệp.

- Xoá bỏ sự chia cắt địa giới hành chính, tạo ra mối liên kết kép kín các sản phẩm dịch vụ du lịch, dịch vụ vệ tinh trong toàn vùng (dịch vụ vận chuỷên, lu trú, ăn uống, tham quan ) Thậm chí tạo ra sự liên kết dịch vụ du…

lịch giữa các ngành khác nh : dịch vụ thơng mại (hàng lu niệm, dịch vụ may mặc ), dịch vụ ngân hàng (ngoại hối, kiều hối ), dịch vụ b… … u chính viễn thông…

- Các địa phơng trong vùng cần coi trọng việc hợp tác, liên kết trong hoạt động quảng bá thơng hiệu, hình ảnh du lịch Việt Nam, con đờng di sản miền trung bằng nhiều hình thức. Ngoài ra, các địa phơng cũng cần tăng c- ờng liên kết thông tin du lịch lẫn nhau thông qua các kênh thông tin nhanh nh website, email.

- Cần đúc kết và nhân rộng mô hình du lịch Hội An thành công trong hoạt động gắn kết du lịch với văn hoá c dân bản địa, roadshow cuốn hút du khách thành những diễn viên quần chúng tham gia lễ hội. Đó là xây dựng văn hoá cộng đồng trong giao tiếp với khách du lịch, lấy bản sắc văn hoá là tiền đề để phát triển du lịch và lấy nguồn lợi du lịch để đầu t, tôn tạo vốn văn hoá truyền thống.

- Đẩy mạnh xã hội hoá kinh doanh du lịch. Phát huy nguồn lực kinh tế dân doanh, nhà nớc, địa phơng tạo điều kiện thông thoáng để doanh nghiệp dân doanh kinh doanh tất cả các loại dịch vụ du lịch theo đúng Luật doanh nghiệp, luật đầu t, luật du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. Có cơ chế u đãi về thuế, tín dụng nhằm khuyến khích, kích thích kinh tế doanh dân sáng tạo các sản phẩm du lịch mới, đa dạng hoá dịch vụ.

- Nhà nớc và các địa phơng đơn giản hoá các thủ tục, tạo hành lang pháp lý thông thoáng và những điều kiện u đãi để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào du lịch của vùng.

Một phần của tài liệu khảo sát tour, tuyến du lịch (Trang 37 - 40)