4.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG
4.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Các chỉ tiêu dùng để đánh giá rủi ro tín dụng ở MHB Ơ Mơn được sử dụng bao gồm: chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, hệ số khả năng mất vốn và hệ số dự phịng rủi ro tín dụng qua 3 năm được thể hiện qua Bảng 12 dưới đây.
Bảng 12: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MHB Ô MÔN CÁC NĂM 2010 – 2012
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1.Nợ quá hạn Triệu đồng 4.642 4.362 4.432 2.Nợ xấu Triệu đồng 2.911 2.785 2.629 3.Tỷ lệ nợ quá hạn % 4,05 4,15 3,91 4.Tỷ lệ nợ xấu % 2,54 2,65 2,32 5.Hệ số khả năng mất vốn % 0,94 1,08 2,36 6.Hệ số DPRRTD % 0,19 0,38 0,35
Nguồn: số liệu tính tốn từ Bộ phận kinh doanh MHB Ơ Mơn Tại thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011; 31/12/2012
4.3.2.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Bất kì một khoản vay nào ở tình trạng q hạn cũng có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng. Dư nợ quá hạn cho thấy tình hình thanh tốn của khách hàng có vấn đề, làm chậm trễ trong việc hoàn trả khoản nợ cho ngân hàng. Bảng 11 đã thể hiện lượng nợ quá hạn có xu hướng giảm xuống kể từ năm 2010 cho thấy ngân hàng kiểm soát tốt các khoản cho vay và không phát sinh thêm các khoản nợ chậm trả lãi và gốc. Tuy nhiên, việc kiểm sốt tốt phải đi đơi với việc nắm rõ diễn biến các nhóm nợ và biết rõ sự phân bố vào lĩnh vực nào ta cần xem xét bảng sau:
Bảng 13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ Q HẠN TẠI MHB Ơ MƠN QUA CÁC NĂM 2010 - 2012 Đvt: triệu đồng 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Mức % Mức % Theo mục đích 4.642 4.362 4.432 -280 -6,03 70 1,60 Nông nghiệp 1.061 1.064 1.035 3 0,3 -29 -2,73 Thương mại DV 2.644 2.810 2.914 166 6,28 104 3,70 Tiêu dùng 937 488 483 -449 -47,92 -5 -1,022 Theo kì hạn 4.642 4.362 4.432 -280 -6,03 70 1,60 Ngắn hạn 4.642 4.362 4.432 -280 -6,03 70 1,60
Nguồn: Bộ phận kinh doanh MHB Ơ Mơn Tại thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011; 31/12/2012
a) Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn
- Dư nợ quá hạn mục đích nơng nghiệp: do dư nợ đối với mục đích nơng
nghiệp chiếm tỷ trọng chỉ khoảng 10% tổng dư nợ nên tỷ trọng và khối lượng của dư nợ q hạn mục đích nơng nghiệp cũng chỉ ở mức tương đối. Cụ thể, xem xét Hình 14 bên dưới ta thấy tỷ trọng dư nợ quá hạn mục đích nơng nghiệp chỉ từ 22% - 24% qua các năm, trong khi số nợ q hạn vì mục đích này cũng ổn định và khơng có nhiều thay đổi qua các năm khi dư nợ quá hạn lần lượt là 1.061; 1.064 và 1.035 triệu đồng. Ta có thể thấy mức độ rủi ro nợ quá hạn của cho vay nông nghiệp là quanh mức 10% (nếu đem nợ quá hạn chia cho dư nợ nơng
Hình 14: CƠ CẤU NỢ Q HẠN THEO MỤC ĐÍCH TẠI MHB Ơ MƠN
Nguồn: số liệu tính tốn từ Bộ phận kinh doanh MHB Ơ Môn Tại thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011; 31/12/2012
- Dư nợ quá hạn thương mại dịch vụ: đây là mục đích có dư nợ q hạn
chiếm tỷ trọng khá cao (chiếm tỷ trọng 56% - 66% qua các năm). Điều này cũng hợp lí vì dư nợ của thương mại dịch vụ cũng có tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ. Diễn biến nợ quá hạn của thương mại dịch vụ là tăng dần qua các năm từ 2.644 lên 2.810 và 2.914 triệu đồng lần lượt qua các năm 2010 – 2012. Mục đích thương mại dịch vụ được ngân hàng cung cấp vốn tại địa phương bao gồm: mua nguyên vật liệu, dự trữ lúa gạo, buôn bán vật tư nông nghiệp hoặc vật tư xây dựng, kinh doanh quán nước, đại lí bia, dịch vụ cầm đồ,… Các khoản nợ vì mục đích thương mại dịch vụ khá đa dạng về số lượng và hình thức nhưng chủ yếu vẫn là các đối tượng khách hàng có quy mơ nhỏ lẻ, trình độ quản lí kém, dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nguyên liệu đầu vào, sản phẩm sản xuất ra kém cạnh tranh về giá và chất lượng. Việc kinh doanh kém thuận lợi này không đảm bảo lợi nhuận cho họ và ảnh hưởng đến việc trả nợ vay cho ngân hàng. Chính vì số hợp đồng nhiều và qui mơ cho vay đối với nhóm khách hàng này tương đối lớn nên khi tình hình kinh tế địa phương gặp khó khăn thì số nợ q hạn của nhóm này lại có tỷ trọng cao trong tổng dư nợ quá hạn của ngân hàng.
- Dư nợ quá hạn đối với tiêu dùng: có tỷ trọng nhỏ và ngày càng có xu
hướng giảm dần. Năm 2010 tiêu dùng có nợ quá hạn là 937 triệu đồng chiếm 20,75%, đến năm 2011 và 2012 nợ quá hạn cho tiêu dùng chỉ còn 488 và 483 triệu đồng. Việc nợ quá hạn đối với cho vay tiêu dùng giảm là vì các khách hàng
đến xin vay đa số là có thu nhập ổn định, họ vay vì thiếu hụt vốn tạm thời và khả năng trả nợ vay trong thời gian tới là khá cao. Đồng thời, do tình trạng lạm phát và lãi suất vay trong năm 2011 khá cao nên đã tác động rất lớn đối với hành vi tiêu dùng và nhu cầu vay vốn của người dân. Các khách hàng có thiện chí trả nợ đã nhanh chóng thanh tốn các khoản nợ quá hạn, nhu cầu vay vốn để tiêu dùng giảm đã làm dư nợ tiêu dùng ít đi từ đó kéo theo các khoản nợ quá hạn giảm.
b) Nợ quá hạn theo kì hạn
Bảng 13 cho ta thấy nợ quá hạn của ngân hàng toàn bộ đều là nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn. Năm 2010, dư nợ quá hạn là 4.642 triệu đồng cũng chính là dư nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn, năm 2011 dư nợ quá hạn giảm xuống còn 4.362 triệu đồng (tương ứng giảm 6,03%) và tăng lên 1,60% để đạt 4.432 triệu đồng ở năm 2012. Sự biến động này chủ yếu là do ảnh hưởng từ sự biến động của nợ nhóm 2 như đã phân tích ở Bảng 11. Song song với những ưu điểm mà của việc cho vay ngắn hạn mang lại là những bất cập do thời gian vay ngắn, và thời gian thanh toán của các khách hàng của chủ thể đi vay không trùng khớp với thời điểm trả nợ của họ. Bên cạnh đó do phần lớn nhu cầu vay ngắn hạn đều có khoản vay nhỏ với sự phân bố rãi rác khiến việc kiểm sốt các món vay này trở nên khó khăn
c) Tỷ lệ nợ quá hạn
Hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010 – 2012 của MHB Ơ Mơn ln giữ được tỷ lệ nợ quá hạn ổn định và hợp lí. Tỷ lệ này lần lượt là 4,05%; 4,15% và 3,91% thấp hơn so với tỷ lệ 5% khuyến nghị của NHNN. Thực trạng này phản ánh mức duy trì và quản lí rủi ro nợ q hạn của ngân hàng là có thể chấp nhận được. Trong giai đoạn 2010- 2012, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất là ở năm 2011 vì tình hình tổng dư nợ giảm trong khi dư nợ nhóm 2 lại gia tăng so với năm 2010. Như vậy, năm 2011 là năm mà lượng vốn bị chiếm dụng nhiều nhất, đồng thời ngân hàng không thể thực hiện tốt công tác thu hồi vốn.
4.3.2.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu phản ánh khá chính xác về chất lượng tín dụng cũng như khả năng quản lí rủi ro của ngân hàng. Chi tiết về nợ xấu được
Bảng 14: TÌNH HÌNH DƯ NỢ XẤU TẠI MHB Ô MÔN Đvt: triệu đồng 2011/2010 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Mức % Mức % Theo mục đích 2.911 2.785 2.629 -126 -4,33 -156 -5,60 Nông nghiệp 670 630 630 -40 -5,97 0 0 Thương mại DV 1.661 1.575 1.469 -86 -5,18 -106 -6,73 Tiêu dùng 580 580 530 0 0 -50 -8,62 Theo kì hạn 2.911 2.785 2.629 -126 -4,33 -156 -5,60 Ngắn hạn 2.911 2.785 2.629 -126 -4,33 -156 -5,60
Nguồn: Bộ phận kinh doanh MHB Ơ Mơn Tại thời điểm 31/12/2010; 31/12/2011; 31/12/2012
a) Nợ xấu theo mục đích
- Nợ xấu cho vay mục đích nơng nghiệp: chiếm tỷ trọng khoản 20% trong tổng nợ xấu của MH Ơ Mơn và khơng có nhiều biến động trong 3 năm nghiên cứu. Cả 3 năm nợ xấu cho vay mục đích nơng nghiệp lần lượt là 670 triệu đồng và 630 triệu đồng (trong 2 năm 2011 và 2012). Nguyên nhân của việc này là do cơng tác thẩm định của cán bộ ngân hàng có hiệu quả, vì hầu hết các khoản nợ xấu mới là khơng có phát sinh. Tuy nhiên, các khoản nợ cũ tồn động vẫn khơng được thu hồi, ngun nhân có lẽ là do khách hàng khơng có thiện chí trả nợ hoặc không đủ khả năng đảm bảo lợi nhuận của hoạt động của mình, từ đó khơng thể đáp ứng được nguồn tiền trả nợ ngân hàng.
- Nợ xấu cho vay mục đích thương mại dịch vụ: chiếm tỷ trọng từ 55% - 56% tổng nợ xấu và giảm nhẹ qua các năm. Năm 2010 và năm 2011 nợ xấu cho vay thương mại và dịch vụ của MHB Ơ Mơn là 1.661 và 1.575 triệu đồng, và giảm đi 106 triệu đồng ở năm 2012 và chỉ còn 1.469 triệu đồng. Các khoản nợ xấu mới không phát sinh nhưng các khoản nợ cũ vẫn khơng được thanh tốn, duy chỉ có năm 2012 đã giảm 106 triệu đồng do khách hàng chủ động bán tài sản của mình để trả nợ cho ngân hàng. Hầu hết các khoản nợ xấu mục đích thương mại và dịch vụ đều đã cam kết bán tài sản để trả nợ, nhưng do khơng có người mua nên các khoản nợ này vẫn cịn tồn tại và khơng tiến triển thêm.
- Nợ xấu tiêu dùng: chiếm tỷ lệ khoảng 20% trong tổng nợ xấu của ngân hàng và cũng khơng có sự gia tăng nào trong 3 năm nghiên cứu. Cụ thể, năm
2010 và 2011 nợ xấu cho vay tiêu dùng chỉ ở mức 580 triệu đồng và giảm xuống 50 triệu đồng cịn 530 triệu đồng.
b) Nợ xấu theo kì hạn
Bảng 14 trên cho ta thấy nợ quá hạn của ngân hàng toàn bộ đều là nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn. Năm 2010, dư nợ xấu là 2.911 triệu đồng cũng chính là dư nợ xấu của các khoản vay ngắn hạn, năm 2011 dư nợ quá hạn trên 180 ngày giảm xuống còn 2.785 triệu đồng (tương ứng giảm 4,33%) và tiếp tục giảm 5,6% chỉ còn 2.629 triệu đồng ở năm 2012. Sự biến động này chủ yếu là do ảnh hưởng từ sự biến động của nợ nhóm 3 và nhóm 4 như đã phân tích. Song, xét về mặt chất lươn bên trong của nợ xấu ta cũng cần chút ý đến gần như nợ nhóm 3 và nhóm 4 đã chuyển sang nhóm 5 (nợ nhóm 5 tăng từ 1.183 triệu đồng lên 2.583 triệu đồng với tỷ lệ tăng đến 118,40%).
c) Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu luôn là chỉ tiêu đánh giá khá quan trọng và khơng thể thiếu trong q trình đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng. Cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu mà MHB Ô Mơn duy trì khá ổn định và đảm bảo được tỷ lệ khuyến nghị của NHNN là dưới 3%. Cụ thể, năm 2010 số nợ xấu trên tổng dư nợ là 2,54%, sang năm 2011 tỷ lệ nợ xấu có sự gia tăng lên 2,65% và đây là tỷ lệ cao nhất trong 3 năm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi xem xét tình hình nợ xấu năm 2011 ta đã nhận định số nợ xấu không hề gia tăng mà sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu là do tổng dư nợ có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã có chuẩn bị tốt đối với các rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong năm, mặc dù cơng tác thu hồi và xử lý nợ xấu trong năm trước không đạt được bất cứ hiệu quả nào. Đến năm 2012, tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể xuống còn 2,32%, thấp nhất trong 3 năm do số nợ xấu có sự suy giảm nhẹ trong khi tổng dư nợ đã gia tăng trở lại. Đây thực sự là một dấu hiệu rất khả quan và tích cực đối với cơng tác thẩm định khách hàng và đảm bảo chất lượng tín dụng của MHB Ơ Mơn. Ngân hàng nên cố gắng phát huy và tiếp tục duy trì trong thời gian tới.
4.3.2.3. Hệ số khả năng mất vốn
hướng tăng dần qua các năm và cao nhất là năm 2012 với tỷ lệ 2,36%. Sở dĩ có tình trạng trái ngược với tỷ lệ nợ xấu là do: các nhóm nợ 3 và 4 khơng có chuyển biến tích cực, các khách hàng có nợ nhóm này khơng có thiện chí trả nợ nên ngân hàng phải chuyển chúng sang nợ nhóm 5 (nợ quá hạn trên 180 ngày). Ta có thể dễ dàng thấy rằng nợ nhóm 5 năm 2012 tăng rất cao 118,34% so với năm 2011 và gần như tồn bộ là do nợ nhóm 3 và nhóm 4 chuyển sang (1.400 triệu đồng). Điều này thật sự là một trong những khó khăn rất lớn mà ngân hàng gặp phải, vì để xử lí nợ nhóm 5 ngân hàng sẽ phải tốn rất nhiều thời gian và chi phí vì có thể phải nhờ tịa án giải quyết trong q trình xử lí.
4.3.2.4. Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng
Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản bù đắp cuối cùng khi ngân hàng không thể thu hồi vốn do rủi ro đã xảy ra mà các tài sản đảm bảo cũng không đủ để xử lý các khoản vay bị tổn thất. Tuy nhiên, do đặc tính là được trích lập như một trong các khoản chi phí nên việc trích lập DPRRD ln được quan tâm đúng mức. Qua Bảng X, ta thấy dư nợ tăng giảm không đều qua các năm đồng thời trích lập DPRRTD cũng thay đổi khá bất thường, do đó để thấy được sự trích lập có đủ an tồn hay khơng ta xét đến hệ số DPRRTD. Cụ thể, hệ số này lần lượt qua 3 năm là 0,19%; 0,38% và 0,35%. Ta thấy số trích lập dự phịng rủi ro của MHB Ơ Mơn qua các năm khá thấp so với dư nợ bình quân mà ngân hàng có được. Nhìn vào con số trích lập và hệ số trích lập DPRR ta có thể ngộ nhận là ngân hàng khơng đủ trích do số nợ xấu phát sinh trên 100 đồng dư nợ nhiều hơn so với số trích lập dự phòng. Tuy nhiên, do nợ xấu là tổng dư nợ các nhóm 3, 4 và 5 mà ngân hàng chỉ dùng quỹ dự phịng để xử lí nợ nhóm 5. Vì thế ta nên so sánh hệ số DPRR với hệ số khả năng mất vốn để có cái nhìn chính xác hơn. Ta thấy rằng: mặc dù hệ số trích lập dự phịng vẫn khơng đủ để bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra do có sự chênh lệch giữa 2 hệ số, nhưng các khoản cho vay đều có tài sản đảm bảo, vì vậy mà ngân hàng khơng cần phải trích lập dự phịng quá nhiều nhưng vẫn đảm bảo được khả năng bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra. Như vậy, việc so sánh trên cho thấy được việc trích lập dự phịng khá sát với thực tế, đảm bảo được tính hợp lí giữa quan hệ lợi nhuận và rủi ro.
Tóm lại, qua 3 năm 2010 – 2012, ta thấy được MHB Ơ Mơn ln duy trì
ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu luôn mang giá trị dương. Ngân hàng cũng đảm bảo rất tốt các tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong mức khuyến nghị của NHNN đưa ra. Đồng thời, MHB Ơ Mơn quản lí tương đối tốt rủi ro tín dụng đối với các khách hàng mới trong 2 năm 2011 và 2012 khi kiềm chế được nợ xấu và không