Những giải pháp khác nhằm áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình

Một phần của tài liệu MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI. (Trang 50 - 56)

miễn trách nhiệm hình sự trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Như đã phân tích những tồn tại, hạn chế trong Chương 2, việc áp dụng miễn TNHS từ thực tiễn Đồng Nai cho thấy việc áp dụng chế định miễn TNHS trên địa bàn tỉnh còn hạn chế cũng như cách hiểu chưa thống nhất. Vì vậy, bên cạnh việc thực hiện các giải pháp chung mang tầm vĩ mơ của cả nước như đã trình bày ở trên, thì ở tầm vi mơ trên địa bàn tỉnh, theo tác giả cịn có một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, hằng năm các cơ quan liên ngành như VKS, Cơng An, Tồ án cần có hội nghị

tổng kết cơng tác phối hợp trong việc áp dụng pháp luật hình sự, trong tổng kết ngành cần nêu rõ những vấn đề tồn tại có liên quan đến việc áp dụng PLHS trong đó có miễn TNHS,

Thứ hai, riêng đối với ngành tồ án hằng năm có thể họp tổng kết rút kinh nghiệm hoặc

trao đổi chun mơn giữa các tồ án các huyện đặc biệt chú trọng sự phát triển về chuyên môn của các huyện vùng sâu xa.

Thứ ba, việc áp dụng pháp luật đúng cần có yếu tố con người đó là nâng cao trình độ

chun mơn của các thẩm phán bằng các khố đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn cập nhật thường xuyên kiến thức pháp luật.

Tiểu kết Chương 3

Trong phạm vi Chương 3, trên cơ sở những tồn tại vướng mắc khó khăn đã được phân tích tại Chương 2, tác giả tập trung việc đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn vướng mắc cịn tồn tại trên thực tiễn, chúng ta có thể rút ra được kết luận sau đây:

Một là, vấn đề miễn TNHS hiện nay vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau. Vì vậy, việc

hồn thiện chế định miễn TNHS trong pháp luật hình sự Việt Nam có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng; đồng thời sẽ là cơ sở quan trọng nền tảng cho các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật chính xác. Áp dụng pháp luật là một trong những hình thức thực hiện pháp luật; do đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đòi hỏi của người dân đối với cơ quan tư pháp là công bằng, nghiêm minh, đúng pháp luật để không để lọt tội phạm và người phạm tội, tránh làm oan người vơ tội, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm.

Hai là, đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động áp

dụng chế định miễn TNHS, các giải pháp này thể hiện ở việc hoàn thiện pháp luật về hình sự liên quan đến miễn TNHS, nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ Thẩm phán, điều tra viên, kiểm sát viên cũng như tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc áp dụng chế định miễn TNHS.

KẾT LUẬN

Miễn TNHS là một trong những chế định quan trọng trong luật hình sự Việt Nam thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta đối với người phạm tội. Việc áp dụng đúng chính sách nhân đạo này nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập cơng chuộc tội, chứng tỏ khả năng giáo dục, cải tạo nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng và giúp họ trở thành người có ích cho xã hội.

Miễn TNHS cũng có quan hệ mật thiết và chặt chẽ với chế định trách nhiệm hình sự. Có thể khẳng định rằng, khái niệm và cơ sở của miễn TNHS cũng xuất phát từ khái niệm và cơ sở của trách nhiệm hình sự. Cho nên, việc nhận thức đúng bản chất của vấn đề trách nhiệm hình sự và việc áp dụng đúng đắn chế định miễn TNHS trong thực tiễn sẽ tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho các cơ quan áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ có hiệu quả các lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân.

Vì vậy, để góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật hình sự về miễn TNHS, ngồi yêu cầu xuất phát từ đường lối chính sách của Đảng, thống nhất với Hiến pháp thì địi hỏi phương hướng cơ bản của việc hồn thiện này phải thể hiện tư tưởng nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta trong đường lối xử lý tội phạm và người phạm tội.

Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân hiện nay, để nhân đạo hóa hơn nữa chính sách hình sự nói chung và luật hình sự nói riêng cũng như để phù hợp với thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự các nước trên thế giới, dưới góc độ nhận thức - khoa học, nhà làm luật cần xây dựng hẳn một chương riêng để quy định về chế định miễn TNHS. Bên cạnh đó, cũng cần tăng cường các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quyết định miễn TNHS trong thực tiễn.

Trong công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân hiện nay thì việc nghiên cứu để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về miễn TNHS và thực tiễn áp dụng của các cơ quan tiến hành tố tụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai khơng những góp phần nâng cao nhận thức của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình áp dụng pháp luật được chính xác mà cịn góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận về miễn TNHS. Theo đó, đề tài luận văn “Miễn trách nhiệm hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng; qua đó, góp phần phục vụ trực tiếp việc sửa đổi, bổ sung các quy định về miễn TNHS của Bộ luật hình sự cũng như bảo vệ có hiệu quả lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hoàn thiện pháp luật về đặc xá ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.

2. Bộ luật hình sự nước Cộng Hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1998), NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

3. Bộ luật hình sự nước Cộng Hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002) NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

4. Bộ luật hình sự nước Cộng Hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (2016) NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

5. Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2014),

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

6. Lê Cảm (1999), Những cơ sở khoa học- thực tiễn của việc hồn thiện pháp luật hình sự nước ta trong giai đoạn hiện nay, Khoa học Xã hội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần Chung luât hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

8. Lê Cảm (2001) Các dạng miễn trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự năm 1999, Toà án nhân dân

9.Lê Cảm (2001), Về sáu dạng miễn trách nhiệm hình sự khác (ngồi Điều 25) trong Bộ luật hình sự, Dân chủ và pháp luật;

10. Lê Cảm (2002) Chế định miễn TNHS trong luật hình sự Việt Nam trong sách Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, tập thể tác giả do TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội;

11. Lê Cảm (2002) về bản chất pháp lý của các khái niệm: Miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự và loại trừ trách nhiệm hình sự, Kiểm sát;

12. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần Chung), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội;

12. Nguyễn Ngọc Chí (1997), Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, KHXH;

13. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001) Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội;

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính Trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội;

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06 của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội;

16. Trần Văn Độ (2003) , Chương V- “trách nhiệm hình sự” Trong sách: Giáo trình luật hình sự Việt Nam( Phần Chung), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội;

17. Phạm Hồng Hải (2001), Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong “Bộ luật hình sự năm 1999” Dân chủ và pháp luật;

18. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc Gia;

19. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Phần chung, Khoa Luật trường Đại học tổng

hợp Hà nội, 1993, tr. 91-92, 146,253-255.

20. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Phần các tội phạm, Khoa Luật trường Đại

học Tổng hợp Hà nội, 1993, tr. 154

21. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam- Phần các tội phạm, trường Đại học Luật Hà

Nội, 1994, tr. 91-92, 186

22 .Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam, Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội,

1994

23. Giáo trình Tội phạm học, trường Đại học Luật Hà Nội, 1994, tr 35- 36,75,221 24. Nguyễn Ngọc Hoà (2000) “ Ngun tắc phân hố trong Bộ luật hình sự năm 1999”, luật học;

25. Nguyễn Ngọc Hồ (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và Hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội;

26. Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ Luật hình sự” trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân;

27. Phạm Mạnh Hùng (1993) Một số ý kiến về miễn trách nhiệm hình sự, Tồ án nhân dân;

28. Lê Văn Luật (2006) Bàn về chế định miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự, Dân chủ và Pháp luật;

29. Uông Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 (Phần Chung) tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

30. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ Điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng

31. Đỗ Ngọc Quang (1997) Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội;

32. Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hồ (1997), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần Chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

34. Đinh Văn Quế (2000) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 (Phần Chung) tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh;

35. Đinh Văn Quế (2000) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 (Phần Các tội phạm) , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh;

36. Quốc hội (2007), Luật đặc xá, ngày 21/11, Hà Nội, Nxb Công Aa nhân dân, Hà Nội;

37. Hồ Sĩ Sơn (2007) Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, tóm tắt Luận án tiến sỹ luật học, Viện nhà nước và Pháp luật, Hà Nội;

38. Lê Thị Sơn (2001), Chương I- “Trách nhiệm hình sự” trong sách: Trách nhiệm hình sự và hình phạt;

39. Đào Trí Úc (Chủ biên), (1993) Mơ hình lý luận về Bộ Luật hình sự Việt Nam, NXB KHXH;

40. Tồ án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2016, 2017, 2018, 2019; 2020;

41. Toà án nhân dân tối cao, (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986;

42. Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết ngành Toà án các năm 2015;

2016;2017;2018;2019; 2020;

43. Trịnh Tiến Việt, (2020), Trách nhiệm hình sự và Miễn trách nhiệm hình sự, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội;

44. Võ Khánh Vinh (1994) Ngun tắc Cơng bằng trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội;

45. Võ Khánh Vinh (1996) Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

46. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001) Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần Chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội;

47. XX.A-Lếch- xây-ep (1986), Pháp luật trong cuộc sống chúng ta, (Đồng Ánh Quang dịch); Nhà xuất bản Pháp lý Hà Nội;

48. Michael Bogdan (chủ biên), Mục 4 - Miễn trách nhiệm hình sự, trong sách: Luật hình sự Thụy Điển trong kỷ nguyên mới,Nxb. ElandersGotab, Stockholm, 2000;

49. TS. AgnêBaransKaitêvà TS. Jonas Prapistis, Miễn trách nhiệm hình sự và mối quan hệ với Hiến pháp và tư pháp,Tạp chí Tư pháp, Cộng hịa Látvia, số 7 (85)/2006;

50. Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 xá miễn cho một số tội phạm trước ngày 19/08/1945;

51. Thông tư số 314-TTg ngày 09/11/1954 của Thủ tướng Chính phủ về đại xá; Sắc lệnh số 223/SL ngày 17/11/1946 quy định tội phạm về chức vụ; Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày

30/10/1967;

52. Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970;

53. Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân ngày 21/10/1970;

54. Thông tư số 03-BTP/TT tháng 4/1976 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Sắc luật quy định về các tội phạm và hình phạt;

55. Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 10/7/1982;

56. GabrielHallevy, The Matrix of Derivative Criminal Liability, Nxb. Spinger, London, 2012;

57. Iveta VitkutėZvezdinienė, Exemption from Criminal Liability: the Problems of the Implementation of the Presumption of Innocence Principle, Social Studies Journal, Lithuania,số 04/2009;

58. Bagri-Sakhamatov L.V, “Trách nhiệm hình sự và hình phạt”, NXb. Đại học, Minsk, 1976;

59. TkatrevxkiIu. M, “Trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách nhiệm hình sự”. Chương 2 – Trong sách: Luật hình sự Xơ viết (Phần chung), Nxb. ĐHTH Maxcova, 1981;

60. Naumov A. V. “Trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách nhiệm hình sự”. Chương 10 – Trong sách: Giáo trình Luật hình sự (Phần chung), Nxb. XPARK, Maxcova, 1996,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI. (Trang 50 - 56)