Thực tiễn về việc thu hồi, xử lý tài sản thuê sau khi chấm dứt hợp đồng

Một phần của tài liệu So sánh quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính theo pháp luật một số quốc gia (Trang 39 - 40)

2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chín hở Việt

2.2.1 Thực tiễn về việc thu hồi, xử lý tài sản thuê sau khi chấm dứt hợp đồng

cho th tài chính

Khi bên th khơng trả hoặc không thể trả tiền thuê đúng hạn, về nguyên tắc bên cho thuê có thể thu hồi tài sản để bán hoặc tiếp tục cho thuê nhƣng trên thực tế, quyền năng này rất khó thực hiện đối với các dây chuyền sản xuất đặc biệt và với các tài sản thuê có sự giảm sút nhanh chóng trong quá trình bên thuê đã sử dụng41.

Trên thực tế, việc thu hồi, xử lý tài sản thuê sau khi chấm dứt HĐCTTC còn thƣờng gặp một số khó khăn sau đây và bên cho thuê phải khởi kiện để bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản th: bên th cố tình khơng bàn giao lại tài sản thuê hoặc làm hƣ hại, lấy bộ phận của tài sản thuê hay tìm mọi cách để ngăn cản bên cho thuê tiếp cận và lấy lại tài sản; bên thuê không hợp tác với bên cho thuê trong việc định giá tài sản thuê hay bƣng bít, làm sai lệch các thông tin để ngăn cản việc bán lại tài sản thuê; bên thuê mang tài sản thuê đi cầm cố…

Ngồi ra, việc thực hiện vai trị của các cơ quan nhà nƣớc trong việc thu hồi tài sản CTTC còn chƣa hiệu quả. Theo quy định pháp luật, việc thu hồi tài sản thuê phải có sự tham gia của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Tuy nhiên, các cơ quan này thƣờng có tâm lý e dè, ngại va chạm với các doanh nghiệp thuộc địa phƣơng mình quản lý. Thêm vào đó, khi bên cho th chƣa khởi kiện ra Tịa án và chƣa có bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án về việc giao trả tài sản thì các cơ quan này chỉ có thể cƣỡng chế thu hồi theo quyết định hành chính của nhà nƣớc mà không thể dùng quyền uy nhà nƣớc để ép buộc bên thuê giao trả tài sản42. Trong trƣờng hợp bên cho thuê kiện ra Tịa án, thực tế cho thấy quy trình kiện tụng và chế tài thi hành án dân sự với rất nhiều tồn tại hiện nay đã khiến bên cho thuê phải tốn kém rất nhiều chi phí và đối mặt với nhiều rủi ro trong quá trình theo đuổi vụ kiện43. Sau khi chấm dứt HĐCTTC trƣớc hạn, bên cho thuê phải xử lý tài sản cho thuê trong thời hạn luật định. Pháp luật hiện nay chƣa có quy định về cách thức giải quyết trong trƣờng hợp bên cho thuê vi phạm quy định về thời hạn xử lý tài sản cho thuê nhƣ về chế tài đối với bên cho thuê. Khi pháp luật chƣa có quy định rõ ràng nhƣ vậy, việc giải quyết vấn đề này trên thực tế không thống nhất và tùy thuộc vào quan điểm của thẩm phán nếu sau đó các bên có khởi kiện ra Tịa án.

41 Phạm Giang Thu (1999), ―Về hoat động cho thuê tài chính‖, Tạp chí Luật học, số 3/1999, tr. 38.

42 Ngô Thanh Hƣơng (2016), ―Thu hồi, xử lý tài sản cho thuê tài chính theo hình thức hợp đồng bán và th lại – Từ quy định đến thực tiễn‖, Tạp chí Luật học, số 3/2016, tr. 91.

43

33

Một phần của tài liệu So sánh quy định pháp luật về chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính theo pháp luật một số quốc gia (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)