0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghịch lý hấp dẫn theo lý thuyết hấp dẫn Newton**

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG MỚI CỦA VẬT LÝ - PHỤ LỤC (Trang 41 -42 )

Theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, có thể tính được giá trị lực hấp dẫn tại một điểm nào đó trong Vũ trụ vô cùng, vô tận không phụ thuộc vào phần vật chất bên ngoài mặt cầu bán kính R tiếp xúc với điểm đó, và vì vậy, lực hấp dẫn tại điểm đó không đơn trị mà có thể nhận bất cứ một giá trị nào phụ thuộc vào “giả thiết ban đầu” về việc cho trước bán kính R của phần không gian có chứa vật chất hình cầu đó trong không gian còn lại trống rỗng của Vũ trụ rồi sau đó mới lấp đầy vật chất.

Theo CĐM, ở đây có hai điều phủ nhận tính “nghịch lý”: thứ nhất, Vũ trụ vốn dĩ không bao giờ trống rỗng để rồi phụ thuộc vào việc “ai đó” lựa chọn khối vật chất hình cầu ban đầu có bán kính R để “tính toán” lực hấp dẫn, mà trái lại, Vũ trụ “không sinh ra, cũng không mất đi” – một “giả thiết ban đầu” như vậy không khả thi; thứ hai là nếu quả thật có điều đó xẩy ra thì có gì là lạ đâu? Trong thực tế, thiếu gì những hiện tượng xẩy ra bị phụ thuộc vào điều kiện ban đầu khi mà quả thật có những điều kiện ban đầu ảnh hưởng tới quá trình đó, ví dụ một viên đạn bị bắn đi với vận tốc ban đầu khác nhau sẽ rơi khác nhau cho dù cùng một góc bắn. Giá như Vũ trụ cũng có điểm ban đầu đó, và giá như cũng có thể lặp lại thời điểm

ban đầu đó với bán kính R ban đầu nào đó khác đi thì việc lực hấp dẫn có gía trị

khác với hiện nay, khác với kết quả “quan sát” hiện nay thì có gì là nghịch lý đâu? Đơn giản là chúng ta s sng trong một Vũ trụ khác với hiện nay – thế thôi! – Big Bang là một ví dụ: chỉ cần thay đổi một “chút xíu” lực tương tác ban đầu thì các ngôi sao đã không thể được hình thành và kể cả con người cũng vậy!

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG MỚI CỦA VẬT LÝ - PHỤ LỤC (Trang 41 -42 )

×