3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.4 Ph−ơng pháp phân tích
3.3.4.1 Ph−ơng pháp thống kê mô tả
Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm đ−a ra bức tranh tổng quát về tình hình biến động các hình thức tổ chức sản xuất, biến động về quy mô đầu con, sản l−ợng để rút ra các nhận xét về xu h−ớng phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH trong những năm gần đây.
3.3.4.2 Ph−ơng pháp phân tích so sánh
chăn nuôi gia cầm ở vùng ĐBSH trong những năm gần đây, phân tích kết quả và hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất, các ph−ơng thức chăn nuôi gia cầm tiêu biểu trong vùng. Thông qua phân tích so sánh chúng ta sẽ có cơ sở để sự lựa chọn và đề xuất các giải pháp về tổ chức sản xuất, các giải pháp về kỹ thuật nhằm hạ chi phí sản xuất, các giải pháp về chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH trong điều kiện dịch cúm th−ờng xuyên đe doạ. 3.3.4.3 Ph−ơng pháp phân tích chính sách
Đề tài luận văn vận dụng ph−ơng pháp đối chiếu để phát hiện những điểm phù hợp và ch−a phù hợp của một số chính sách đP ban hành. Trên cơ sở đó đề xuất các điểm cần hoàn thiện của hệ thống chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển chăn nuôi ở vùng ĐBSH trong giai đoạn tới.
3.3.4.4 Ph−ơng pháp phân tích SWOT
Đề tài sử dụng ph−ơng pháp phân tích SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH. Trên cơ sở phân tích SWOT, kết hợp các yếu tố để xây dựng những khuyến nghị về hình thức tổ chức sản xuất, ph−ơng thức chăn nuôi, khuyến nghị các giải pháp và chính sách phát triển chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH trong thời gian tới. 3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích
Từ mục đích nghiên cứu, đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu, đề tài luận văn sử dụng hệ thống các chỉ tiêu phân tích sau đây:
3.2.5.1 Các chỉ tiêu kết quả
+ Tốc độ tăng tr−ởng, tốc độ phát triển: Hai chỉ tiêu này đ−ợc sử dụng để phân tích, so sánh động thái phát triển và tăng tr−ởng về qui mô đầu con, qui mô sản l−ợng chăn nuôi gia cầm. Tốc độ tăng tr−ởng và tốc độ phát triển có thể tính bằng tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn.
+ Tổng giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu đ−ợc tính bằng giá trị của toàn bộ các sản phẩm chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH hoặc ở từng địa ph−ơng trong một thời gian nào đó theo công thức:
+ Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất th−ờng xuyên và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong chăn nuôi gia cầm theo công thức:
IC = ∑∑∑∑ Cj x Gj. Trong đó: Cj là số l−ợng đầu t− của đầu vào j; Gj là đơn giá đầu vào j
+ Giá trị tăng thêm (VA): Là phần giá trị gia tăng trong chăn nuôi gia cầm và đ−ợc tính bằng công thức: VA = GO – IC
+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý của ng−ời chăn nuôi gia cầm bao gồm thu nhập của công lao động sau khi đP trừ thuế, khấu hao và đ−ợc tính theo công thức:
MI = VA-(A+T). Trong đó: A là giá trị khấu hao TSCĐ và các chi phí phân bổ; T là thuế.
3.5.3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả
Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm, đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Tỷ suất GTSX theo chi phí (TGO): Là tỷ số giữa giá trị sản xuất thu đ−ợc và chi phí trung gian và đ−ợc tính bằng công thức: GO = GO/IC (lần)
+ Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí trung gian (TVA): Đây là chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng đầu t− trong chăn nuôi gia cầm và đ−ợc tính bằng công thức: TVA= VA/IC (lần)
+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI):Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh chất l−ợng đầu t− trong chăn nuôi gia cầm và đ−ợc tính toán theo công thức: TMI= MI/IC (lần)
+ Thu nhập hỗn hợp trên 1 công lao động (TLa): Chỉ tiêu này phản ánh giá trị 1 ngày công lao động với nguồn thu hiện tại, đ−ợc tính bằng công thức: TLa= MI/La (đ/công).
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH và các địa bàn nghiên cứu
4.1.1 Biến động qui mô tổng đàn và sản l−ợng
Chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH chủ yếu là gà và thuỷ cầm (vịt, ngan) còn các loại gia cầm khác không đáng kể. Trong giai đoạn 2002-2006, tổng đàn gia cầm thịt toàn vùng giảm 0,55%/năm, trong đó đàn gà giảm 2,51%/năm nh−ng đàn thuỷ cầm lại tăng 5,25%/năm do nông dân chuyển sang nuôi nhiều ngan thịt. Tỷ trọng gia cầm thịt của vùng ĐBSH trong tổng đàn gia cầm thịt cả n−ớc liên tục tăng trong 5 năm qua. So với tổng đàn gia cầm cả n−ớc, năm 2002 ĐBSH chiếm 25,59%, năm 2003 chiếm 25,73%, năm 2004 chiếm 27,08%, năm 2005 chiếm 28,36% và năm 2006 chiếm 27,21%.
Bảng 4.1 Tổng đàn và sản l−ợng thịt gia cầm thịt vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 TT Chỉ tiờu ðVT 2002 2003 2004 2005 2006 Nhịp tăng (%/năm) 1 Tổng ủàn Triệu con 59,70 65,50 59,08 62,36 58,39 -0,55 I Gà thịt Triệu con 46,27 50,11 44,62 45,80 41,80 -2,51 2 Thuỷ cầm Triệu con 13,52 15,39 14,36 16,56 16,59 5,25
II SL thịt 1000 tấn 110,76 124,84 118,42 131,77 138,86 5,81
I Gà thịt 1000 tấn 96,91 109,06 103,72 114,79 121,85 5,89 2 Thuỷ cầm 1000 tấn 13,85 15,77 14,70 16,98 17,00 5,25
Nguồn: GSO
Tổng đàn gia cầm vùng ĐBSH diễn biến thất th−ờng trong giai đoạn 2002-2006. Năm 2004 do tác động của dịch cúm gia cầm xuất hiện cuối năm 2003, tổng đàn gia cầm toàn vùng chỉ còn 59,08 triệu con, giảm 0,62 triệu con so với năm 2002 và giảm 6,42 triệu con so với năm 2003. Năm 2005 đàn gia cầm tăng lên mức 62,36 triệu con nh−ng năm 2006 lại giảm xuống còn 58,39
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm C h ỉ s ố phát t ri ển (% ) Tổng đàn Gà thịt Thuỷ cầm Đồ thị 4.1 Tốc độ phát triển tổng đàn gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006
Mặc dù tổng đàn gia cầm toàn vùng biến động thất th−ờng nh−ng sản l−ợng thịt gia cầm có xu h−ớng tăng lên. Chỉ có năm 2004 vùng ĐBSH bị giảm sản l−ợng so với năm 2003, còn năm 2005 và 2006 sản l−ợng đều tăng do chăn nuôi nhỏ lẻ giảm dần và thay thế vào đó là chăn nuôi tập trung với các giống gia cầm có năng suất cao hơn nh− gà công nghiệp, ngan, vịt siêu thịt.
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm C h ỉ s ố p h á t t ri ể n ( % ) Gà thịt Thuỷ cầm Đồ thị 4.2 Tốc độ phát triển sản l−ợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006
Trong cơ cấu tổng đàn gia cầm thịt vùng ĐBSH, đàn gà chiếm tỷ trọng lớn và giảm chậm, năm 2002 chiếm 77,52%, năm 2003 chiếm 76,5%, năm 2004 chiếm 75,53%, năm 2005 chiếm 73,45%, năm 2006 tiếp tục giảm xuống còn 71,59%. Trong khi đó, đàn thuỷ cầm liên tục tăng tỷ trọng từ 22,48% năm 2002 lên 23,5% vào năm 2003, năm 2004 chiếm 24,28%, năm 2005 chiếm 26,56% và năm 2006 chiếm 28,41%.
Tổng sản l−ợng thịt gia cầm giai đoạn 2002-2005 tăng 5,81%/năm nh−ng biến động thất th−ờng qua các năm do ảnh h−ởng của dịch cúm bùng phát. Trong cơ cấu sản l−ợng thịt gia cầm toàn vùng, sản l−ợng thịt gà chiếm tỷ trọng lớn, năm thấp nhất chiếm 87,12% (năm 2005) và năm cao nhất chiếm 87,76%. Mặc dù đàn thuỷ cầm tăng tỷ trọng so với tổng đàn nh−ng sản l−ợng thịt năm cao nhất cũng chỉ chiếm 12,88%, năm thấp nhất chiếm 12,24% tổng sản l−ợng thịt gia cầm sản xuất ra của vùng ĐBSH.
Đồ thị 4.3 Cơ cấu tổng đàn gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm T ỷ tr ọn g sả n l− ợn g th ịt (% ) Gà Thuỷ cầm
Đồ thị 4.4 Cơ cấu sản l−ợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 Có 3 tỉnh chiếm trên 10% tổng đàn gia cầm toàn vùng là: Hà Tây, Hải D−ơng và Thái Bình. So với tổng đàn gia cầm toàn vùng, tổng đàn gia cầm ở 3 tỉnh này năm 2002 chiếm 41,77%, năm 2003 chiếm 43,53% năm 2004 chiếm 44,04% năm 2005 chiếm 43,21% và năm 2006 chiếm 42,5%. Riêng tỉnh Hà Tây năm nào cũng chiếm trên d−ới 17% tổng đàn gia cầm thịt toàn vùng.
Từ khi dịch cúm xuất hiện, đàn gia cầm thịt ở các tỉnh biến động khác nhau, trong đó có 3 tỉnh tổng đàn gia cầm năm 2006 giảm mạnh so với năm 2002 là: H−ng Yên giảm 5,02%/năm, Hải D−ơng giảm 3,07%/năm và Hà Nội giảm 3,2%/năm. Trong khi đó lại có 3 tỉnh tăng tổng đàn là: Hà Nam tăng 4,23%/năm, Vĩnh Phúc tăng 2,8%/năm và Thái Bình tăng 2,1%/năm. Hai thành phố lớn trong vùng là Hà Nội và Hải Phòng giảm cả qui mô tổng đàn và sản l−ợng thịt, trong đó Hà Nội giảm tổng đàn 3,2%/năm và giảm sản l−ợng 6,05%/năm còn Hải Phòng giảm tổng đàn 1,58%/năm và giảm sản l−ợng 4,72%/năm. Nh− vậy, ở các thành phố lớn, khi dịch cúm gia cầm luôn có nguy cơ bùng phát thì chăn nuôi gia cầm thịt có xu h−ớng thu hẹp qui mô.
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 2002 2003 2004 2005 2006 Năm C ơ c ấ u t ổ n g đ à n ( % ) Gà Thuỷ cầm
4.1.2 Các hình thức tổ chức chăn nuôi gia cầm thịt
Chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH đ−ợc tổ chức theo 2 loại hình chủ yếu là: Chăn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình và chăn nuôi theo qui mô trang trại. Hiện nay ở vùng ĐBSH có 2 nhóm chăn nuôi gia cầm với 6 ph−ơng thức chăn nuôi nh− sau:
4.1.2.1 Nhóm chăn nuôi nhỏ lẻ
Chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu đ−ợc tổ chức trong các nông hộ trong vùng với 2 ph−ơng thức chăn nuôi phổ biến là:
* Chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ, thả rông ở các nông hộ: Đây là hình thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng để giải quyết nhu cầu thực phẩm gia đình và không có kiểm soát.. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý, có hơn 80% hộ nông dân vùng ĐBSH chăn nuôi theo hình thức này. Với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, ng−ời chăn nuôi không quan tâm đến hạch toán chi phí chăn nuôi vì nếu hạch toán chi phí thì sẽ bị lỗ vốn. Chính vì vậy mà nông dân ta th−ờng có câu “một tiền gà ba tiền thóc”.
Các giống gia cầm đ−ợc nuôi theo hình thức này th−ờng là các giống địa ph−ơng (gà ta, vịt cỏ, ngan ta) có phẩm chất thịt ngon, đ−ợc ng−ời tiêu dùng rất −a chuộng. Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà kỹ thuật thì ph−ơng thức chăn nuôi này là nguồn lan truyền dịch cúm rất nguy hiểm. Trên thực tế đP có rất nhiều địa ph−ơng bùng phát dịch cúm bắt đầu từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không kiểm soát.
* Chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ có kiểm soát: Theo hình thức này ng−ời nông dân th−ờng xây t−ờng hoặc làm l−ới bao quanh khu vực chăn nuôi gia cầm. Đây cũng là hình thức chăn nuôi với mục tiêu giải quyết nhu cầu thực phẩm gia đình là chính, ng−ời chăn nuôi cũng bán một phần sản phẩm của mình khi có nhu cầu chi tiêu tiền mặt. Trong chăn nuôi nhỏ lẻ có kiểm soát, ng−ời chăn nuôi đP có đầu t− cho gia cầm ăn thêm thức ăn tinh.
chuộng. Ưu điểm của hình thức chăn nuôi này là ng−ời chăn nuôi có thể kiểm soát diễn biến dịch bệnh dễ dàng hơn. Tuy nhiên, khi gia cầm bị dịch, do kém hiểu biết về sự nguy hại của dịch cúm gia cầm và tâm lý “tiếc của” nên ng−ời chăn nuôi th−ờng “bán chạy” sản phẩm của mình. Vì vậy, chăn nuôi nhỏ lẻ mặc dù có kiểm soát nh−ng vẫn đ−ợc coi là có nguy cơ lây lan dịch cúm nguy hiểm không kém chăn nuôi thả rông, không kiểm soát.
4.1.2.1 Nhóm chăn nuôi tập trung
Chăn nuôi gia cầm theo hình thức tập trung là chăn nuôi hàng hoá, đ−ợc đ−ợc tổ chức trong các nông hộ, trang trại hoặc các doanh nghiệp với 4 ph−ơng thức chăn nuôi sau đây:
* Chăn nuôi tập trung, công nghiệp: Đây là ph−ơng thức chăn nuôi hiện đại với trang thiết bị chăn nuôi tự động hoá nên qui mô chăn nuôi có thể từ vài nghìn con đến hàng chục nghìn con mỗi lứa. Các giống gia cầm đ−a vào nuôi theo ph−ơng thức này th−ờng là các giống gà, ngan, vịt siêu thịt có tầm vóc lớn, thời gian xuất chuồng ngắn (đối với gà thời gian xuất chuồng chỉ khoảng 6-7 tuần). TĂCN hoàn toàn là thức ăn chế biến công nghiệp. Ph−ơng thức chăn nuôi này th−ờng đ−ợc phát triển ở các nông hộ, trang trại hoặc doanh nghiệp chủ động về đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt là các mô hình chăn nuôi gia công cho các công ty chăn nuôi và thức ăn gia súc nh−: Công ty CP group, Công ty Japha Cofeed.
Ưu điểm của ph−ơng thức chăn nuôi này là khai thác khá hiệu quả tính kinh tế nhờ qui mô. Mặt khác, chăn nuôi tập trung với trang thiết bị hiện đại sẽ dễ dàng hơn trong việc xử lý môi tr−ờng và dễ kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, ph−ơng thức chăn nuôi này cũng có một số nh−ợc điểm: Một là, yêu cầu vốn đầu t− ban đầu rất lớn, trong điều kiện hạn hẹp vốn đầu t− nh− hiện nay không có nhiều nông dân ở vùng ĐBSH phát triển đ−ợc hình thức chăn nuôi này; Hai là, giá bán sản phẩm thấp hơn nhiều so với các loại gia cầm nuôi theo ph−ơng thức nhỏ lẻ thả rông và nhỏ lẻ có kiểm soát và sản phẩm chủ yếu đ−ợc tiêu thụ thông qua giết mổ hoặc đ−a vào chế biến. Do đó, nếu các
nông hộ, trang trại không có đầu ra ổn định cho sản phẩm chăn nuôi thì không thể áp dụng đ−ợc hình thức chăn nuôi này; Ba là, chăn nuôi theo ph−ơng thức này cần có mặt bằng sản xuất t−ơng đối rộng. Trong điều kiện đất chật ng−ời đông, việc qui hoạch các khu đất dành cho chăn nuôi tập trung xa khu dân c− đang còn rất thiếu cũng ảnh h−ởng lớn đến sự phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH theo ph−ơng thức này.
* Chăn nuôi gia cầm tập trung, bán công nghiệp: Với ph−ơng thức này, trang thiết bị chăn nuôi là các trang thiết bị bán tự động nên có thể chăn nuôi với qui mô mỗi lứa t−ơng đối lớn từ vài nghìn con trở lên. Các giống gia cầm đ−a vào chăn nuôi theo ph−ơng thức này th−ờng là các giống gà công nghiệp hoặc giống thuần của Trung Quốc. TĂCN dùng trong ph−ơng thức này phần lớn cũng là thức ăn chế biến công nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay cũng có không ít cơ sở chăn nuôi tự hỗn hợp thức ăn chăn nuôi theo cách của mình bằng việc mua thức ăn tinh dự trữ (thóc, ngô, đậu t−ơng, cám) và chỉ mua thức ăn đậm đặc của các doanh nghiệp CBTĂCN về để tự hỗn hợp. Chăn nuôi gia cầm theo ph−ơng thức tập trung bán công nghiệp cũng có các −u điểm và nh−ợc điểm t−ơng tự nh− chăn nuôi tập trung theo ph−ơng pháp công nghiệp, đó là: Có thể chủ động trong việc xử lý chất thải chăn nuôi và kiểm soát dịch bệnh nh−ng yêu cầu đầu t− ban đầu lớn, giá bán không cao và cũng khó khăn về mặt bằng sản xuất.
* Chăn nuôi gia cầm tập trung, trang thiết bị thô sơ: Đây là ph−ơng thức đ−ợc áp dụng trong chăn nuôi hàng hoá ở các nông hộ và các trang trại