4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.3 Ph−ơng thức chăn nuôi gia cầm thịt
Khảo sát tại Hà Nội, Thái Bình, Hà Tây cho thấy hiện nay các tỉnh này có khoảng 80% số hộ nông dân chăn nuôi gia cầm thịt để giải quyết nhu cầu thực phẩm gia đình.
Từ khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông trong các nông hộ có xu h−ớng giảm, các hình thức chăn nuôi tập trung từng b−ớc phát
triển. Có kết quả này, một mặt do Nhà n−ớc chủ tr−ơng vận động nhân dân hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ, mặt khác dịch cúm đP làm giảm đáng kể hiệu quả chăn nuôi gia cầm cả những vùng có dịch và không có dịch. Tuy nhiên, do chăn nuôi gia cầm là ngành sản xuất truyền thống, đP gắn liền với nông dân ĐBSH từ rất lâu đời nên tỷ lệ số hộ nông dân chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ vẫn còn khá cao.
Tại Hà Nội, tỷ trọng gia cầm nuôi trong các trang trại, DN tăng lên khá nhanh. Năm 2002 chăn nuôi gia cầm trong các trang trại, doanh nghiệp chiếm 40,94% tổng đàn gia cầm toàn thành phố, năm 2003 chiếm 50,58%, năm 2004 chiếm 58,48%, năm 2005 chiếm 69,9% và năm 2006 chiếm 75,64%. Tỷ trọng đàn gia cầm chăn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình ở Hà Nội giảm rất nhanh từ 59,06% năm 2002 xuống chỉ còn 30,1% vào năm 2006.
Tại Hà Tây, tỷ trọng gia cầm nuôi trong các trang trại trong 4 năm liền từ 2002 đến năm 2005 luôn giữ mức 38% tổng đàn nh−ng đến năm 2006 đP giảm xuống còn 37,54%. Chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ từ năm 2002 đến 2005 th−ờng giữ mức tỷ trọng khoảng 62% nh−ng đến năm đP tăng lên chiếm 62,5%. Nguyên nhân chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ giảm chậm do Hà Tây là tỉnh chăn nuôi gia cầm lớn nhất vùng ĐBSH, trong đó chăn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ chiếm vai trò khá quan trọng. Từ khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, trong khi các hộ muốn phát triển chăn nuôi trang trại gặp khó khăn về vốn đầu t− xây dựng cơ sở chuồng trại và vốn l−u động thì nhiều hộ nông dân đP chuyển h−ớng sản xuất từ nuôi gà sang nuôi thuỷ cầm nên đàn gia cầm chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Tại Thái Bình, chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ là phổ biến, chiếm trên 90% tổng đàn gia cầm toàn tỉnh. Năm 2002, tổng đàn gia cầm chăn nuôi tập trung trong các trang trại chỉ chiếm 3,98% sau đó tăng lên 5,66% vào năm 2003, tăng lên 6,4% vào năm 2004, năm 2005 và 2006 chăn nuôi tập trung trong các trang trại chiếm khoảng 8,2%. Tỷ trọng chăn nuôi trong các trang
2006 nh−ng chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại vẫn đ−ợc giữ vững trong khi đó chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ có xu h−ớng thu hẹp lại. Bảng 4.2 Tỷ trọng tổng đàn gia cầm thịt theo hình thức tổ chức chăn nuôi
ĐVT:%
Hà Nội Hà Tây Thái Bình
Năm Trang trại,
DN Chăn nuôi nhỏ lẻ Trang trại, DN Chăn nuôi nhỏ lẻ Trang trại, DN Chăn nuôi nhỏ lẻ Năm 2002 40,94 59,06 38,25 61,75 3,98 96,02 Năm 2003 50,58 49,42 38,30 61,70 5,66 94,34 Năm 2004 58,48 41,52 38,42 61,58 6,40 93,60 Năm 2005 69,90 30,10 38,15 61,85 8,16 91,84 Năm 2006 75,64 24,36 37,54 62,46 8,19 91,81
Nguồn: Tính toán từ số liệu thu thập tại các tỉnh
Tại Hà Tây và Hà Nội hiện đang xuất hiện hình thức chăn nuôi gia công cho các công ty CBTĂCN. Điển hình tại huyện Ch−ơng Mỹ, tỉnh Hà Tây có các trang trại chăn nuôi gà thịt gia công cho Công ty CP group và Công ty Jafacofeed. Theo ph−ơng thức này, các hộ chăn nuôi phải đầu t− toàn bộ hệ thống chuồng trại theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do công ty h−ớng dẫn. Các công ty cung cấp gà giống, TĂCN, cung cấp các dịch vụ thú y, th−ờng xuyên kiểm tra, theo dõi quá trình sản xuất và thu mua toàn bộ sản phẩm. Ng−ời chăn nuôi gia công đ−ợc thanh toán theo ph−ơng thức qui đổi sản l−ợng gà th−ơng phẩm sang TĂCN và đ−ợc thanh toán tiền công lao động với mức 1000đ/1kg gà th−ơng phẩm. Phần sản phẩm v−ợt khoán đ−ợc công ty thanh toán bằng TĂCN. Tại Đông Anh và Sóc Sơn (Hà Nội) cũng có mô hình chăn nuôi gia công t−ơng tự. Đây là ph−ơng thức chăn nuôi gia cầm thịt đ−ợc nông dân đánh giá là có hiệu quả vì khi xảy ra dịch cúm, các công ty vẫn chịu trách nhiệm thu mua toàn bộ sản phẩm.